C. Những ñặc ñiểm của thiết chế
4.2.1.2. Cấu trúc của hành ñộng xã hội Các thành phần của hành ñộng xã hộ
Các thành phần của hành ñộng xã hội
Như đã phân tích, khởi điểm của hành động xã hội là nhu cầu, là lợi ích của các cá nhân. Những yếu tố này tạo ra cái mà Max Weber gọi là ñộng cơ thúc ñẩy hành ñộng xã hộị Cách tiếp cận của Weber giúp chúng ta hiểu hơn về bản chất và cơ cấu của hành ñộng xã hộị Hành động xã hội khơng chỉ là những yếu tố mà chúng ta quan sát ñược mà bao gồm cả những yếu tố thúc ñẩy, ñịnh hướng của ñộng cơ mà chúng ta thường khó quan sát thấy song có thể ý thức rất rõ Nói cách khác chúng ta hành động có mục đích
Như vậy thành tố ñầu tiên trong cấu trúc của hành động xã hội chính là nhu cầụ Nhu cầu tạo ra động cơ thúc đẩy hành động để thỏa mãn nó. Động cơ này sẽ tạo ra tính tích cực của chủ thể, tham gia định hướng hành động và quy định mục đích của hành động. Các động cơ của chủ thể hành động khơng chỉ liên quan tới các nhu cầu vật chất mà xét rộng ra tất cả giá trị, lợi ích, lý tưởng trong xã hội đã được các chủ thể tiếp nhận đều có thể là nguồn tạo ra các động cơ hành động. Tóm lại, mọi hành ñộng xã hội ñều ñược các ñộng cơ thúc ñẩy, dẫn dắt, tạo ra các ñịnh hướng nhất ñịnh ñể ñạt ñược mục đích, tức là kết quả hình dung trước.
Thành tố tiếp theo trong cấu trúc của hành ñộng xã hội là chủ thể của hành động Chủ thể của hành động có thể là các cá nhân, có thể là nhóm, cộng đồng hay tồn thể xã hội . Có thể nói rằng, để có một hành động xã hội cần phải có tối thiểu là một chủ thể.
Một thành tố khác trong cấu trúc của hành ñộng xã hội là hồn cảnh hoặc mơi trường của hành động. Hành động đó diễn ra vào lúc nàỏ, ở ñâủ trong bối cảnh xã hội như thế nàỏ Bối cảnh ở đây được hiểu là tất cả những gì có ảnh hưởng tới hành
động. Sự tác động của mơi trường, hồn cảnh tới hành động rõ tới mức nhiều nha xã hội học gọi đó là sự kiềm chế về thực tế. Như vậy, tùy theo mơi trường hành động các chủ thể hành ñộng sẽ lựa chọn những phương án tối ưu nhất ñối với họ.
Hành ñộng xã hội và những hậu quả khơng chủ định
Như phần trên đã trình bày, hành động xã hội ln có những động cơ thúc ñẩy và ý thức về kết quả sẽ xảy rạ Vì vậy có thể nói rằng hành động xã hội là những hành động có chủ định. Đồng thời chúng ta cũng biết rằng, việc đặt ra mục đích phụ thuộc nhiều nhận định mang tính chủ quan về hồn cảnh hành động. Chính sự khơng phù hợp giữa nhận ñịnh chủ quan và thực tế là nguyên nhân gây ra những kết quả hành động khơng theo mong muốn.
Thực tế trong hoạt ñộng hàng ngày, mặc dù các hành động của chúng ta có chủ định, nhưng chúng vẫn mang lại hậu quả khơng chủ ñịnh cho các chủ thể hành ñộng. Vậy nguyên nhân những nghịch lý trên ở đâụ Cho dù các cá nhân có thơng minh, rất hiểu biết thi họ cũng không thể nhận diện được đầy đủ và hồn tồn về mơi trường xung quanh.
Để giảm bớt những hậu quả khơng chủ định, chúng ta cần tăng cường hiểu biết về bản thân, ñồng thời phải chú ý hơn vào điều kiện, hồn cảnh và mơi trường hành động. Chỉ có như vậy chúng ta mới có thể giảm bớt tính duy ý chí trong hành động của mình.