Xây dựng giả thuyết
Xây dựng giả thuyết và kiểm nghiệm giả thuyết là một cơng việc quan trọng xuyên suốt quá trình điều tra của cuộc nghiên cứu thực nghiệm.
Một cách sơ bộ, cĩ thể coi giả thuyết là việc dự đốn trước của chúng ta về các kết quả nghiên cứụ Giả thuyết trong nghiên cứu xã hội học là những dự đốn khoa học về cơ cấu của đối tượng xã hội, về đặc tính, về bản chất của các yếu tố, các mối liên hệ tạo nên đối tượng đĩ và về cơ chế hoạt động, sự phát triển của chúng.
Việc xây dựng giả thuyết là một quá trình nhận thức đặc biệt. Nĩ cần phải được xây dựng trên cơ sở những hiểu biết, những tri thức về cơ cấu của đối tượng nghiên cứu cũng như các tính quy luật đang chi phối đối tượng đĩ. Giả thuyết đưa ra phải phù hợp với nguyên lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Các giả thuyết đưa ra khơng thể đối lập với các quy luật, các sự kiện khoa học đã được chứng minh hay được khẳng định trong thực tế. Hơn nữa, giả thuyết đưa ra phải đảm bảo để kiểm tra được trong quá trình nghiên cứu thực nghiệm. Kiểm tra giả thuyết thực nghiệm chính là việc thiết lập sự phù hợp giữa các giả thuyết đĩ với thực tế.
Thơng thường trong nghiên cứu xã hội học thực nghiệm, người ta nĩi về ba loại giả thuyết sau đây:
- Giả thuyết mơ tả: Loại giả thuyết này nhằm thiết lập trạng thái thực tế của các sự kiện, hiện tượng xã hộị Giả thuyết mơ tả chưa chỉ ra được nguyên nhân, bản chất của các sự kiện, tình huống song đĩ là tiêu đề cho giải thích.
- Giả thuyết giải thích: Giả thuyết này hướng tới tìm hiểu nguyên nhân của các hiện tượng và các quá trình xã hội đã nêu ra trong giả thuyết mơ tả. Thực chất, giả thuyết giải thích nhằm thiết lập mối quan hệ giữa đặc điểm, đặc trưng của đối tượng nghiên cứu với tính quy luật khách quan nào đĩ.
14
- Giả thuyết xu hướng: Loại giả thuyết này nhằm chỉ ra xu hướng, tính lặp lại của quá trình nào đĩ. Giả thuyết xu hướng vượt ra ngồi phạm vi của một sự kiện xã hội học riêng biệt. Nĩ nhằm trả lời câu hỏi về xu hướng diễn biến, trạng thái sự vật, hiện tượng trong tương laị
Ví dụ15, nghiên cứu về các yếu tố tác động tới hiệu lực của bộ máy chính quyền cấp cơ sở, chúng ta cĩ thể xây dựng các giả thuyết sau:
Giả thuyết 1
Cơ cấu tổ chức bộ máy chính quyền cơ sở theo quy định khơng phù hợp với đặc thù điều kiện kinh tế - xã hội của xã khiến chính quyền xã khơng thể thực hiện tốt các quyền hạn.
Giả thuyết 2
Hiện nay, một số văn bản, quy định pháp luật về chính quyền cơ sở chưa phù hợp với thực tiễn xã hội dẫn tới đội ngũ cán bộ chính quyền cơ sở gặp khĩ khăn trong quá trình thực hiện vai trị xã hội của mình.
Giả thuyết 3
Năng lực chuyên mơn yếu, chế độ đãi ngộ thấp, điều kiện làm việc chưa đáp ứng được sự địi hỏi của cơng việc là những nguyên nhân của tình trạng cán bộ chính quyền xã khơng hồn thành tốt vai trị xã hộị
Dựa trên những giả thuyết trên, người nghiên cứu sẽ tiến hành nghiên cứu nhằm tìm ra những căn cứ chứng minh những giả thuyết đã nêu ra cĩ đúng với thực tế hay khơng?
Thao tác hĩa khái niệm
Trong nghiên cứu xã hội học thực nghiệm thường gặp những khái niệm mà được trình bày trong đề tài nghiên cứu cĩ các mức độ trừu tượng khác nhaụ Khái niệm đĩ cĩ thể là rất trừu tượng hoặc ít trừu tượng là hồn tồn phụ thuộc vào đề tài nghiên cứụ Song một khái niệm ở mức độ trừu tượng nào cũng khơng thể trực tiếp sử dụng để thu thập thơng tin được, bởi khái niệm đĩ thường gây ra sự khĩ hiểu hoặc mọi người sẽ hiểu theo nhiều cách khác nhaụ
Chính vì vậy, để tạo ra sự dễ hiểu với các khái niệm đĩ, chúng ta cần tiến hành thao tác hĩa các khái niệm, nghĩa là chuyển các khái niệm trừu tượng, phức tạp thành các khái niệm cụ thể, đơn giản và chính nhờ các khái niệm đơn giản đĩ, chúng ta mới cĩ cơ sở để thu thập thơng tin và từ đĩ mới cĩ thể áp dụng được những phương pháp định lượng để đo đạc các khái niệm trừu tượng của đề tàị
Ví dụ, nghiên cứu về “hiện tượng thất nghiệp của sinh viên sau khi tốt nghiệp đại học” thì chúng ta phải thao tác hĩa khái niệm “thất nghiệp”. Hay nghiên cứu về “định hướng giá trị nghề nghiệp của sinh viên ngành giáo dục tiểu học” thì khái niệm “giá trị nghề nghiệp” phải được thao tác hĩạ