C. Những đặc điểm của thiết chế
B. Cách phân loại củaTalcott Parson
4.3.3.2. Các giai đoạn của quá trình xã hội hố
Phân đoạn quá trình xã hội hố cĩ thể được tiến hành với nhiều cách khác nhau và dựa trên nhiều căn cứ khác nhaụ Hiện nay, vấn đề phân đoạn xã hội hố chưa cĩ sự thống nhất về quan điểm. Vì vậy, tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu mà xã hội học cĩ thể giới thiệu một số cách phân đoạn xã hội hố tiêu biểu như sau:
a) Phân đoạn quá trình xã hội hố của G. H. Mead
Theo G. H. Mead (1863-1931), nhà xã hội học người Mỹ, thì kết quả của quá trình xã hội hố là một nhân cách gồm hai thành phần của cái tơi, cụ thể là cái tơi chủ động “I” và cái tơi bị động “Me” được hình thành. Quá trình này trải qua ba giai đoạn sau:
- Giai đoạn bắt chước: Đây là giai đoạn mà con người sao chép hành vi của người khác một cách bị động hoặc chủ động.
- Giai đoạn đĩng vai: Đây là giai đoạn mà con người đã nhận thức được những hành vi tương ứng với vai trị xã hội nhất định, đặc biệt là các vai trị trong phạm vi quan sát được. Đây là giai đoạn giúp con người hiểu được những suy nghĩ và hành động của người khác khi họ thực hiện vai trị của mình; phân tích và phán xử hành vi của họ để tạo thành kinh nghiệm xã hội cho cá nhân mình.
- Giai đoạn trị chơi: Đây là giai đoạn mà con người phải biết được sự địi hỏi khơng phải chỉ một cá nhân nào đĩ, mà là của cả xã hội nĩi chung. Giai đoạn này giúp con người thấy rõ được cái tơi chủ động, cái tơi bị động và cái chúng ta; phân biệt rõ mình, người khác và cộng đồng. Đây là cơ sở để con người hồ chung vào đời sống cộng đồng.
b) Phân đoạn quá trình xã hội hố của G. Andreev
Nhằm mục đích nghiên cứu các hoạt động của con người trong xã hội, G. Andreev đã phân chia quá trình xã hội hố thành ba giai đoạn như sau:
- Giai đoạn trước lao động : Bao gồm tồn bộ thời kỳ từ lúc con người sinh ra cho đến khi anh ta bắt tay vào lao động. Giai đoạn này lại cĩ hai giai đoạn nhỏ, đĩ là:
+ Giai đoạn trẻ thơ : Là giai đoạn mà đứa trẻ tiếp thu một cách thụ động, máy mĩc các hành vi của người khác và là giai đoạn vui chơi hết sức hồn nhiên của trẻ. Giai đoạn này từ lúc trẻ sinh ra cho đến khi trẻ đi học. Một trong những cơ chế quan trọng nhất của quá trình xã hội hĩa ban đầu nơi trẻ em là bắt chước. Trẻ em 4-5 tuổi thường hay chơi với nhau bằng cách chia nhau ra đĩng những vai trị người lớn, đứa thì đĩng vai cơ giáo, đứa đĩng vai người cha, vai bác sĩ... - diễn tập lại những vai trị mà chúng đã từng chứng kiến. Chúng bắt chước người lớn trong trị chơi : thực ra là chúng đang học bước vào thế giới người lớn.
+ Giai đoạn đi học: Là giai đoạn trẻ tiếp nhận tri thức và các kỹ năng lao động. Ở giai đoạn này, trẻ đã bắt đầu tiếp nhận các hành vi cĩ mục đích, cĩ ý thức. Trẻ càng lớn thì càng bộc lộ hành vi tiếp nhận một cách cĩ chọn lọc để tự hình thành cho mình năng lực hành vi riêng.
- Giai đoạn lao động : Bắt đầu từ khi cá nhân tham gia vào hoạt động lao động và kết thúc khi khơng tham gia lao động nữa (thơng thường là nghỉ hưu). Trong giai đoạn này, cá nhân vừa tiếp thu kinh nghiệm xã hội, vừa tích luỹ kinh nghiệm cá nhân, vừa bộc lộ năng lực, hành vi trong các hoạt động thường nhật của mình. Giai đoạn này được đánh giá là vơ cùng quan trọng trong quá trình xã hội hố bởi một số lý do sau:
+ Con người tiếp thu, củng cố, phát triển các tri thức, kinh nghiệm xã hội để nâng cao năng lực hành vi cá nhân.
+ Lao động giúp con người hiểu rõ được cái tơi và cái chúng ta để từ đĩ sống hồ nhập vào cộng đồng xã hộị
+ Lao động là quá trình thể hiện năng lực hành vi cá nhân cĩ ích cho xã hội và tham gia đĩng gĩp, xây dựng xã hội phát triển.
+ Lao động giúp thể hiện rõ vai trị của cá nhân trong xã hội, là cơ sở để đánh giá và củng cố năng lực hành vi cá nhân.
- Giai đoạn sau lao động : Là giai đoạn khi cá nhân kết thúc quá trình lao động của mình và về nghỉ hưu, hưởng thụ thành quả lao động. Hiện nay, cĩ hai quan niệm trái ng ược nhau về giai đoạn sau lao động, cụ thể:
+ Quan niệm thứ nhất cho rằng khái niệm xã hội hố hồn tồn khơng cĩ ở giai đoạn này vì các chức năng xã hội của nĩ bị thu hẹp lạị Nghĩa là khơng cĩ chuyện người già tiếp thu kinh nghiệm xã hội, hay thậm chí, sản xuất ra nĩ.
+ Quan niệm thứ hai lại khẳng định khác hẳn về vấn đề xã hội hố ở giai đoạn sau lao động khi chủ tr ương cần phải nhìn nhận một cách tích cực đối với quá trình xã hội hố ở giai đoạn này, vì rằng xã hội hiện đại với những tiến bộ y học vượt bậc cũng như nhiều tiến bộ trong các lĩnh vực khác đã khơng ngừng kéo dài
tuổi thọ của con người, đồng thời cũng tạo những điều kiện thuận lợi nhằm phát huy tính tích cực của người già.
Cơng bằng mà nĩi, nhiều người già ở giai đoạn sau lao động vẫn tiếp tục đĩng vai trị quan trọng trong việc tái tạo các kinh nghiệm xã hội, các giá trị, chuẩn mực cho các thế hệ saụ