C. Những đặc điểm của thiết chế
B. Cách phân loại củaTalcott Parson
4.3.2. Nhân cách và văn hĩa
Thuật ngữ văn hĩa là một danh từ cĩ ý nghĩa chuyên mơn trong khoa học xã hội, những trong thực tế thường được dùng với ý nghĩa khơng chuyên mơn. Trong tiếng Việt, thuật ngữ văn hĩa được dùng với nhiều nghĩa, cĩ lúc nĩ dùng để chỉ phong cách ứng xử giữa các cá nhân mà tương ứng với các chuẩn mực, giá trị của xã hộị Ví dụ, một người đi xe buýt mà hút thuốc lá sẽ bị chê là thiếu văn hĩạ Khi khác, nĩ chỉ người cĩ học. Trong trường hợp này, văn hĩa được hiểu như trình độ học vấn. Trong thời gian dài, khi kê khai lý lịch, chúng ta thấy cĩ mục trình độ văn hĩa ( thường sẽ được khai là 9/12, 12/12,...). Trong nhiều trường hợp, văn hĩa cịn được sử dụng để chỉ các loại hình nghệ thuật như hội họa, điêu khắc, phim ảnh và các loại hình mang tính giải trí khác. Ví dụ trong trường hợp sử dụng “Sở Văn hĩa - Thể thao và Du lịch „.
Dưới gĩc độ xã hội học thì văn hĩa là sản phẩm của con người, là cách quan niệm sống và sống cuộc sống ấỵ Văn hĩa là để đáp ứng những nhu cầu nhất định của con người, là mức độ “con người hĩa” chính bản thân mình và tự nhiên. Theo cách này văn hĩa đặc trưng cho một xã hội nhất định và đem lại diện mạo, bản sắc riêng của nĩ.
Như vậy trong xã hội học thì văn hĩa cĩ thể được xem xét như một hệ thống các giá trị, chuẩn mực, chân lý và các mục tiêu mà con người cùng thống nhất với nhau trong quá trình tương tác và trải qua thời gian.
So sánh giữa các nền văn hĩa
Trong chuyến đi đầu tiên tới Naples, một du khách Mỹ cĩ thiện chí cám ơn anh bồi bàn đã mang ra một mĩn ăn ngon bằng cách đưa ra ngĩn trỏ và ngĩn cái để chỉ dụng ý “A – Okey”. Anh bồi bàn tái mặt, đi báo cho viên quản lý. Họ bàn với nhau, báo cho cảnh sát đến bắt một du khách khơng may vì tội khiêu dâm và cĩ hành vi xúc phạm nơi cơng cộng.26
Cĩ thể coi nhân cách là tổng thể về phương diện lối sống, về các lối ứng xử, tác phong vốn đã trở nên ổn định nơi cá nhân và được hình thành trên nền tảng những giá trị và quy tắc nhất định. Nĩi đến nhân cách của mỗi cá nhân, chúng ta cĩ thể nĩi nhân cách được hình thành từ ba khía cạnh chủ yếu : sinh học, giáo dục xã hội, và tiểu sử cá nhân. Ở đây, chúng ta tạm định nghĩa "nhân cách" (personality) là
26
một tổng thể về phương diện lối sống, về các lối ứng xử, tác phong vốn đã trở nên ổn định nơi cá nhân, và được hình thành trên nền tảng những giá trị và qui tắc nhất định.
Về mặt sinh học, người ta cĩ thể lưu tâm đến một số đặc trưng sinh học của cá nhân, chẳng hạn như cĩ sức khỏe tốt hay yếu, mập hay ốm, cơ thể cĩ tật hay lành lặn... Đây là những điều kiện ảnh hưởng ít nhiều đáng kể đến quá trình hình thành nhân cách.
Kế đến, về mặt giáo dục xã hội, nhân cách được hình thành qua quá trình tiếp nhận và nội tâm hố những giá trị và qui tắc mà các định chế xã hội như gia đình, trường học truyền đạt lại : nếu đứa trẻ tuân thủ theo cách xử sự mà mọi người chấp nhận, nĩ sẽ được người ta khen thưởng, ngược lại, nếu nĩ khơng tuân thủ, nĩ sẽ bị mọi người chê trách, uốn nắn. (Khái niệm "giáo dục xã hội" ở đây được hiểu theo nghĩa rộng, tức là khơng chỉ bao gồm việc dạy dỗ trong gia đình hay giáo dục tại nhà trường, mà kể cả các loại tác động khác nhau của các mơi trường tập thể và xã hội lên trên cá nhân.) Tầm quan trọng của nhân tố xã hội trong việc hình thành nhân cách là điều khơng ai bàn cãi ; trường hợp đứa bé-sĩi là một trường hợp cực đoan nhưng minh họa rõ nét cho chuyện này (người ta kể rằng, ở một ngơi làng tại Ấn Độ, cĩ một đứa bé sơ sinh được một bầy sĩi cứu sống và nuơi nấng như một con sĩi con, nhưng sau đĩ vài năm, khi người ta tìm thấy và đưa đứa bé này trở lại xã hội con người, nĩ khơng thể trở thành người được nữa).
Và thứ ba là khía cạnh tiểu sử cá nhân : nhân cách của một đứa trẻ khơng chỉ phụ thuộc vào mơi trường xã hội của đứa trẻ, mà cịn tùy thuộc vào lịch sử cuộc sống của bản thân đứa trẻ - nĩ lớn lên thế nào, học giỏi hay kém, đã trải qua những biến cố gì trong cuộc sống gia đình... Đứa trẻ khơng biết đến một "tha nhân" hay một "xã hội" trừu tượng và mơ hồ, mà là biết cha nĩ, mẹ nĩ, bè bạn xĩm giềng cụ thể của nĩ... Như vậy cũng cĩ nghĩa là "tha nhân" hay xã hội khơng tác động đến mọi đứa trẻ một cách trừu tượng hay đồng loạt như nhau, mà điều đĩ cịn tùy thuộc vào những đặc điểm của từng hồn cảnh gia đình, từng cộng đồng, vào tính nết của người cha, người mẹ, vào mơi trường khu xĩm...
Ba yếu tố chủ yếu nĩi trên (yếu tố sinh học, giáo dục xã hội, và tiểu sử cá nhân) làm cho mỗi cá nhân, xét về phương diện nào đĩ, là một cá nhân độc nhất vơ nhị, nhưng xét về một phương diện khác, mỗi cá nhân cũng cĩ thể được coi như là một trường hợp điển hình đại diện cho một nhĩm hay một cộng đồng xã hộị Khía cạnh cá nhân và duy nhất của mỗi một con người cĩ thể là đối tượng quan tâm nghiên cứu của một nhà tâm lý học, hoặc của một nhà văn. Cịn nhà xã hội học thì lại chú ý khảo sát những cơ chế tác động của giáo dục xã hội đối với cá nhân, cũng như tầm mức của tác động này đối với các tầng lớp cư dân khác nhau trong một xã hội nào đĩ.
Một giả thuyết quan trọng trong xã hội học là: Trong hồn cảnh bình thường, con người bình thường sẽ ứng xử theo lối ứng xử bình thường mà họ được dạy dỗ. Vì vậy, nhà xã hội học quan tâm trước hết đến khía cạnh xã hội này mà con người học được. Chính nhờ các thành viên cĩ lối ứng xử chung như vậy mà một xã hội mới cĩ thể hoạt động bình thường và trường tồn. Ngay cả những hành vi thơng thường nhất trong cuộc sống hàng ngày như ăn, mặc, ở, cử chỉ, lối đi đứng, chào hỏi… cũng mang dấu ấn của cộng đồng mà cá nhân là thành viên. Các cách ứng xử của con người trước cùng một vấn đề nào đĩ rất khác nhau ở các xã hội khác nhaụ