Môi trường xã hội hóa

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG (Trang 75 - 76)

C. Những ñặc ñiểm của thiết chế

B. Cách phân loại củaTalcott Parson

4.3.3.2. Môi trường xã hội hóa

Mơi trường xã hội hóa chính là nơi các cá nhân có thể thực hiện thuận lợi các tương tác của mình nhằm mục đích thu nhận và tái tạo kinh nghiệm xã hộị Dù có bản chất và tiền ñề tự nhiên phù hợp, con người có thể khơng trở thành một nhân cách hoàn thiện nếu khơng được đặt trong mơi trường thích hợp.

Gia đình

Đây là mơi trường xã hội hóa quan trọng bậc nhất của mỗi cá nhân, bởi hầu hết mỗi cá nhân ñều sinh ra và lớn lên trong gia đình. Trong mỗi gia đình đều có một tiểu văn hóa, tiểu văn hóa này được xây dựng trên nền tảng của văn hóa chung nhưng với những ñặc thù riêng của từng gia đình. Các tiểu văn hóa này được tạo thành bởi nền giáo dục gia đình, truyền thống gia đình, lối sống gia đình.. Các cá nhân sẽ tiếp nhận các đặc điểm của tiểu văn hóa nàỵ Những kinh nghiệm sống, các quy tắc ứng xử, các giá trị... ñầu tiên con người nhận được từ chính các thành viên trong gia đình. Vì mỗi chúng ta trưởng thành và tiếp nhận một tiểu văn hóa có những đặc trưng riêng biệt nên cũng có những nhân cách khá riêng biệt.

Q trình xã hội hóa khơng chỉ diễn ra trong các gia đình cùng chung sống với cha mẹ, tức là nơi học ñược sinh ra và lớn lên, mà còn trong cuộc sống gia đình vợ chồng. Trong cuộc sống chung, các cá nhân tiếp tục có sự thích ứng với các giá trị, tiếp nhận các khuôn mẫu chuẩn mực mớị

Trường học và các tổ chức trước tuổi ñi học

Vườn trẻ, nhà mẫu giáo là những nơi ñứa trẻ thực hiện hoạt ñộng vui chơi và học tập bước đầu của mình. Thơng qua những trị chơi, trẻ em sẽ học được cách hịa nhập vào ñời sống xã hộị Các cô giáo hay các cô bảo mẫu sẽ là những người hướng dẫn, khuyến khích những hành vi đúng hoặc điều chỉnh, trừng phạt những hành vi saị

Trong các trường học, hoạt ñộng chủ yếu của các cá nhân là học tập. Các cá nhân thu nhận những kiến thức cơ bản về tự nhiên và xã hội, các kiến thức văn hóa làm nền tảng cho cuộc sống sau nàỵ Những kiến thức đó sẽ phục vụ ñắc lực cho việc thực hiện những vai trị mà cá nhân phải đóng trong tương laị Tuy vậy không phải mọi kiến thức mà các cá nhân thu nhận ñược ở trường là những kiến thức trực tiếp về vai trị. Thơng thường chúng chỉ đóng vai trị là những tri thức nền trong việc thực hiện các vai trị. Cũng trong giai đoạn này, các cá nhân thực hiện rất nhiều các tương tác xã hội và rất nhiều các quan hệ xã hội cũng ñược thiết lập.

Các nhóm thành viên

Đó là các nhóm mà cá nhân là thành viên. Đó có thể là lớp sinh viên, các tập thể lao động, nhóm cùng sở thích... Các nhóm này có ý nghiã rất quan trọng trong việc cá nhân thu nhận các kinh nghiệm, giá trị theo cả con ñường chính thống và khơng chính thống. Tức là khơng phải chỉ qua các bài giảng, các phương tiện thơng tin đại chúng mà qua các kênh giao tiếp cá nhân.

Đây là môi trường quan trọng thứ hai sau gia đình. Tại đây các cá nhân tiếp tục hoàn thiện những kiến thức khoa học, kỹ năng lao ñộng, tiếp tục thu nhận và sáng tác những quy tắc ứng xử, những kinh nghiệm xã hội nói chung.

Thơng tin đại chúng

Trong xã hội hiện ñại, phương tiện thơng tin đại chúng ngày càng tỏ rõ vai trị của mình trong việc tạo điều kiện thuận lợi cho q trình xã hội hóa cá nhân. Hiện nay, phương tiện thơng tin đại chúng là một trong những phương tiện cung cấp thông tin chủ yếu cho các cá nhân. Đồng thời chúng cũng là những cơng cụ giải trí phổ biến. Chính thơng tin đại chúng sẽ cung cấp cho các cá nhân những ñịnh hướng và các quan ñiểm ñối với các sự kiện và những vấn ñề xảy ra trong cuộc sống hàng ngàỵ

Ngồi cách chia thành bốn mơi trường chính như trên thì cịn có thể chia các mơi trường xã hội hóa cá nhân ra thành mơi trường chính thức và mơi trường khơng chính thức. Nếu trong mơi trường chính thức các cá nhân thu nhận và tái tạo các kinh nghiệm xã hội, học hỏi nhằm thực hiện tốt vai trị của mình theo con ñường giáo dục chính thống như bài giảng trên lớp của các thầy cơ giá, sách báo thì mơi trường khơng chính thưc sẽ bao gồm tồn bộ sự dạy dỗ của xã hội đến các cá nhân. Nó thu nhận những kinh nghiệm xã hội, các giá trị chuẩn mực của các tiểu văn hóa trong các tương tác khơng chính thức.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG (Trang 75 - 76)