Những yếu tố quy ñịnh hành ñộng xã hội Yếu tố tự nhiên

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG (Trang 63 - 66)

C. Những ñặc ñiểm của thiết chế

4.2.1.3. Những yếu tố quy ñịnh hành ñộng xã hội Yếu tố tự nhiên

Yếu tố tự nhiên

Nhà sinh lý học người Cesare Lombroso (1911) cho rằng các ñặc ñiểm cơ thể con người sẽ quy ñịnh những dạng hành vi nhất ñịnh. Những người quai hàm bạnh, râu lởm chởm, và ít có cảm giác đau sẽ co thể có dạng hành vi phạm tộị Một nhà khoa học khác của Mỹ là Wiliam Seldom cho rằng mỗi dạng hình thể của cá nhân có mối quan hệ với một dạng hành vi nhất định. Thí dụ người có thân hình trịn, mềm mại có xu hướng là người thích giao du dễ gần, vơ tư và đam mê lạc thú.

Ngồi những nghiên cứu nhằm tìm ra mối quan hệ giữa các đặc điểm của cơ thể hoặc cấu hình cảu thân thể con người với những dạng hành vi nhất định, cịn có những nghiên cứu về những gen di truyền quy ñịnh một số dạng hành vi ñặc biệt như: tội phạm, tự tử... Thí dụ, nhà khoa học Scotland Price và các ñồng nghiệp của ơng (1966, 1967) đã tìm ra rằng: những người đàn ơng có thừa một nhiễm sắc thể (dạng XXY hoặc XYỴ..) thường là những người cao hơn trung bình và thường bị biến thái nhân cách. Nghiên cứu của Witkin (1976) cũng tìm ra tỷ lệ những người đàn ơng phạm tội (liên quan ñến tài sản) mang bộ nhiễm sắc thể XXY nhiều hơn những người đàn ơng mang bộ nhiễm sắc thể XỴ

Hoàn cảnh

Nhu cầu Chủ thể

Động cơ Công cụ phương tiện

Mục đích

Mặc dù vậy chúng ta cũng thấy rằng, dù có những mối liên hệ nhất định giữa đặc điểm cơ thể, cấu tạo, thể hình của cơ thể với một số kiểu, loại hình hành vi nào đó, thì những yếu tố này vẫn chưa đủ để giải thích về sự đa dạng của các hành động xã hộị Trên thực tế, xã hội học không quan tâm nhiều lắm tới các yếu tố tự nhiên nêu trên.

Quá trình xã hội hố và Cơ cấu xã hội

. Q trình xã hội hố

Trong khi các nhà sinh lý học muốn tìm đến các yếu tố tự nhiên để giải thích về hành động xã hội thì các nhà xã hội học thường có xu hướng nhấn mạnh sự tác ñộng của các yếu tố xã hội đến các cá nhân. Khi phân tích hậu quả của sự cách ly xã hội ñối với trẻ em, nhà xã hội học người Mỹ, Kingsley Davis (1947) đã chỉ ra rằng, q trình xã hội hố sớm ở ñộ tuổi trẻ thơ có hệ quả lâu dài đối với sự phát triển nhân cách của con ngườị

Năm 1967, hai nhà xã hội học khác của Mỹ là Peter Berger và Thomas Luckmanm, ñã bổ sung quan điểm của Kingsley Davis. Họ cho rằng khơng chỉ quá trình xã hội hố lúc trẻ thơ, mà cả q trình xã hội hố của cả đời người quy ñịnh hành ñộng xã hội của các cá nhân. Mỗi một giai đoạn của q trình này có những đặc trưng khác nhau và ñiểm này sẽ quy ñịnh những hành ñộng xã hội khác nhau ở họ. Chẳng hạn, trẻ từ 0-6 tuổi thường quan sát, bắt chước mơ hình hành vi của người lớn ; người già thì có xu hướng truyền đạt những tri thức, kinh nghiệm mà mình lĩnh hội được cho thế hệ sau, hay nghĩ về ‘ngày xưa,....’

Cơ cấu xã hội quy ñịnh hành ñộng xã hội

Cơ cấu xã hội là một tập hợp phức tạp các quan hệ xã hội, vị trí xã hội và tương ứng với chúng là các vị thế, vai trò. Mỗi cá nhân trong xã hội thường chiếm rất nhiều vị trí xã hội khác nhau, tức là có nhiều vai trị xã hội khác nhaụ Nhưng trong một mối quan hệ xã hội, cá nhân có thể chỉ giữ một vị trí xã hội và thực hiện một vai trị. Các cá nhân ln có xu hướng hành động phù hợp với vị thế và vai trò của họ trong từng mối quan hệ của cơ cấu xã hộị Họ sẽ cảm thấy bất an, lúng túng nếu như họ không xác định được vị thế và vai trị của mình. Khi hành động, chúng ta có thể cảm thấy áp lực vơ hình của cơ cấu xã hội trong việc thực hiện các vai trò của mình.

Thí dụ, một sinh viên chỉ có thể làm một số điều này mà khơng được làm một số điều khác; họ có thể đi học, nghe giảng, ghi bài, ñọc tài liệu ở thư viện... nhưng khơng được quấy rối, quay cóp khi thi cử, đánh bài trong lớp...Đơi khi họ có xu hướng thực hiện các hành động "khơng thể". Khi họ cố tình thực hiện các hành động "khơng thể" họ ngấm ngầm hoặc cơng khai chịu sức ép của cơ cấu xã hội ñối với hành ñộng của họ.

Hành ñộng xã hội là sự trao ñổi xã hội

Cách giải thích này cho thấy, chính những mối lợi, phần thưởng và những hình phạt quy định hành động xã hộị Chủ thể có xu hướng thực hiện hành động khi hành động đó có lợi, được thưởng và ngược lạị Mặt khác, các chủ thể ln tìm cách đạt được lợi ích cao nhất với chi phí nhỏ nhất khi hành động.

Trên thực tế, nhiều hành ñộng của cá nhân tuân theo nguyên tắc trao đổi, tất nhiên chi phí và phần thưởng cần được nhìn nhận cả ở khía cạnh tinh thần và vật

chất. Nếu không, chúng ta sẽ khơng lý giải được nhiều hành động, chẳng hạn như hành động từ thiện, hành động vì lý tưởng,...Hay như trong lĩnh vực tình yêu, hơn nhân - vốn được xem là khơng nên ‘tính tốn’, nếu được hỏi “Vì sao bạn kết hơn ?”, câu trả lời khơng chỉ là “Vì chúng tơi u nhau” mà sẽ cịn là nhiều lý do khác. Và nếu ñược hỏi “Vì sao bạn quyết định ly hơn ?”, câu trả lời cũng sẽ không chỉ là “Chúng tơi khơng cịn yêu nhau.”. Trong một xã hội có hơn nhân tự nguyện thì chúng ta có thể hình dung việc lựa chọn bạn đời ngồi việc dựa trên tình u thì cịn được dựa sự lựa chọn giữa cái được và cái mất. Thơng thường, khi kết hôn, chúng ta sẽ có được sự ổn định về tài chính, sự ñộng viên, bảo vệ, thỏa mãn nhu cầu sinh lý, tình cảm…Nhưng chúng ta sẽ bị ràng buộc về thời gian, có trách nhiệm với bạn đời và con cáị Phụ nữ cịn phải ni con nhỏ, khó khăn hơn trong việc trau ñồi kỹ năng chun mơn nghề nghiệp, thậm chí có người cịn phải nghỉ việc, cắt ñứt quan hệ với bạn bè…Khi các cá nhân cảm nhận ñược sự cân bằng giữa ñược và mất, họ sẽ quyết định kết hơn. Và rõ ràng, các cá nhân cũng chỉ ñi ñến quyết định ly hơn khi mà họ cho rằng hơn nhân đối với họ trở nên mất nhiều hơn là ñược.24

Hành ñộng xã hội là sự tuân theo

Trên thực tế, hành ñộng thỏa hiệp (tuân theo) là khá phổ biến. Các cá nhân khi thấy hành động (hoặc quan điểm) của mình khác với số đơng trong nhóm thì họ có xu hướng thay đổi hành động hoặc quan điểm của mình theo số đơng. Chẳng hạn, ñối với nhiều ngành ñào tạo, học phần Xã hội học ñại cương là mơn tự chọn. Khi được hỏi ‘Vì sao em chọn học Xã hội học mà không phải môn học khác ?’, nhiều sinh viên đã trả lời rằng ‘Vì em thấy phần lớn các bạn trong lớp chọn nên em cũng chọn’. Chúng ta thường yên tâm nghĩ rằng sự lựa chọn của mình là đúng nếu đó cũng là sự lựa chọn của số đơng.

Cá nhân cịn có những hành động tn theo hệ giá trị xã hội, chuẩn mực xã hộị Xã hội chúng ta ñược chia ra thành nhiều nhóm xã hội khác nhaụ Mỗi một nhóm có những đặc điểm khác nhau và do đó có những quyết định mang lại lợi ích của nhóm xã hội này nhưng khơng mang lại lợi ích cho nhóm xã hội khác. Thơng thường, nếu thiệt hại về lợi ích riêng thì cá nhân có xu hướng cực đoan khi nhìn nhận vấn đề và có những phán xét thiếu khách quan. Điều quan trọng là nếu các cá nhân nhận thấy những mệnh lệnh, quy ñịnh phù hợp với giá trị (những ñiều mà họ cho là nên làm, là tốt, là đúng) của mình, phù hợp với chuẩn mực xã hội (những ñiều mà xã hội cho là đúng), người đó sẽ coi là hợp lý và khơng cảm thấy khó chịu khi chấp hành theo nó. Điều này được coi là hợp pháp. Nó khơng nhất thiết phải làm cho người tuân theo cảm thấy thoải mái mà ñiều quan trọng là làm cho mọi người cảm thấy nên chấp hành quy ñịnh.25

Hành ñộng xã hội là sự phản ứng với xung quanh

Theo cách giải thích này chúng ta ln hành động theo cách mà chúng ta muốn những người khác nhìn thấy ở mình. Do đó các cá nhân hành động rất khác nhau khi họ ở trước người khác so với khi ở một mình. Nói cách khác, chính thái độ, phản ứng của những người khác sẽ quy ñịnh hành ñộng của chúng tạ

Theo cách lý giải này, trong nhiều trường hợp, cá nhân khơng hành động vì nhu cầu cá nhân mà hướng tới ñáp ứng sự mong ñợi từ những người xung quanh.

24

Trương Thị Hiền, Ly hôn - kết quả sự mất cân bằng giá trị xã hội trong hôn nhân, Báo Pháp luật Việt Nam, 25

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG (Trang 63 - 66)