Trường phái hành động xã hộ

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG (Trang 25)

Cơ sở để hình thành nên thuyết này là các ý tưởng cho rằng các chủ thể hành động là những người đang suy nghĩ lựa chọn, họ kiểm sốt hành động thơng qua chính suy nghĩ của họ. Để suy nghĩ, hành động họ sử dụng các khái niệm, giả định do nhĩm xã hội chủ thể chi phốị Do vậy phải lý giải, xác định ý nghĩa hành động xã hội trong bối cảnh xã hội của nĩ. Các đại biểu của trường phái này là những người theo thuyết tương tác tượng trưng và cĩ ảnh hưởng rộng rãi ở Mỹ.

ạ Thuyết tương tác tượng trưng

Các nhà nghiên cứu thực hiện nghiên cứu định tính, theo cách mà chủ thể vượt qua hồn cảnh và vai trị xã hội của họ. Thuyết này nhằm nhấn mạnh tính đa dạng của các vai trị xã hội, các nền văn hố nhỏ (ví dụ: một người trở thành nghiện ma tuý như thế nàỏ...) Họ hướng sự giải thích theo thuyết các hành vi cá nhân chủ nghĩa hay những bĩ buộc đạo đức, khơng quan tâm tới cấu trúc vật chất. Mặc dù vậy, con người hành động khơng chỉ theo việc lập chương trình bẩm sinh, hay những mơ hình đã được học mà họ giám sát và thực hiện hành động của họ bằng suy nghĩ cĩ ý thức. Những con người chỉ biết được bản thân mình (thơng qua hành động của mình) bởi những tác động hoặc phản ứng của người khác đối với hành động của họ. Như vậy đặc tính cá nhân được định hình nhờ tương tác xã hội đối với người khác. Thuyết tương tác của tác giả người Mỹ là George H. Mead, quan niệm rằng xã hội như mạng lưới đan kết các nhĩm nhỏ và những vai trị cá nhân. Do đĩ xã hội được coi là những tương tác đang mĩc nối, dựa trên những nhận thức của chủ thể và những tác động ảnh hưởng lẫn nhaụ Nhiệm vụ của thuyết này là phát hiện ra con người hành động, họ hiểu thế giới thế nào và phát hiện ra sự đối phĩ của họ như thế nào với các quyền lực khác biệt. Vì thế trong nội dung của thuyết hành động tương tác bao gồm việc học tập các hành vi phù hợp, việc ứng dụng sáng kiến, hoặc việc phản kháng lại những cái do những người khác áp đặt cho hành động của họ.

Hạn chế của thuyết này ở chỗ khơng chú ý đến cấu trúc xã hộị Các thể chế xã hội cĩ thể được coi là khuổn mẫu, tấm gương cho sự tương tác, nhưng hệ thống xã hội và cấu trúc xã hội cĩ liên quan về quyền lực chính trị, kinh tế chỉ tồn tại một cách mờ nhạt. Việc thay thế những thể chế này và cho rằng đời sống xã hội chỉ bao gồm những định nghĩa, khái niệm về chúng là khơng cĩ cơ sở khoa học.

b. Thuyết hành động của Max Weber

M. Weber là một người đã cĩ những đĩng gĩp đáng kể trong trường phái hành động. Ơng đã quy các trào lưu lịch sử và những thể chế xã hội cuối cùng vào những hành động cá nhân. Weber nhấn mạnh rằng muốn hiểu được hành động của con người cần thâm nhập vào thế giới bên trong của con người, đặt mình vào tình huống của người hành động để hiểu biết hành động. Weber đã xây dựng một hệ thống mẫu, nhờ đĩ người nghiên cứu cĩ thể kiểm tra suy nghĩ của mình với đối tượng. Hệ thống đĩ gồm 4 kiểụ

Kiểu 1: Phần lớn hành động của con người được thực hiện do cảm xúc. Hành động mang tính cảm xúc là khĩ nghiên cứu nhất.

Kiểu 2: Loại hành động mang tính truyền thống. Con người hành động do một nhân tố quan trọng là thĩi quen, truyền thống. Họ hành động xuất phát từ cái họ được học hành và cho đĩ là đúng. Ví dụ họ lao động theo cách hiểu về phân cơng lao động mang tính truyền thống, hành động trong ứng xử.

Kiểu 3: Hành động hợp lý về giá trị- hành động cĩ tính định hướng về giá trị - hành động hướng về giá trị khác với hành động theo truyền thống ở chỗ, hành động theo truyền thống khơng phải suy nghĩ nhiều, cịn theo giá trị phải cĩ sự suy nghĩ kiểm trạ Ví dụ hành động hướng về giá trị cĩ thể là giá trị tinh thần hay giá trị vật chất, ngay cả giá trị về tuổi tác, tinh thần cũng được cân nhắc đến.

Kiểu thứ 4: Hành động mang tính chất mục đích. Trong loại này người hành động phải chọn mục đích nào, mục tiêu nào và phwong tiện nào để đạt được mục đích. Weber cho rằng chỉ đến xã hội tư bản, hành động hợp với mục đích mới phát triển đầy đủ, chiếm ưu thế. Trong xã hội đĩ cĩ hàng loạt các phương tiện để đạt mục đích, người ta phải suy nghĩ quyết định xem sử dụng những phương tiện nào để đạt được mục đích một cách dễ dàng hơn.

Cĩ tác giả cho rằng: Weber phân ra 4 kiểu hành động cĩ chi phối hành động: 1- Phục tùng truyền thống theo thĩi quen. 2- Hành vi hợp lý cĩ cảm xúc, định hướng tới giá trị cuối cùng. 3- Hành vi hợp lý cĩ cảm xúc, định hướng tới giá trị trần tục. 4- Cứu vớt linh hồn.

Những kiểu hành động mà Weber đưa ra cĩ giá trị cho việc tìm hiểu, lý giải hành động của chủ thể. Nhưng thơng thường một hành động của con người cĩ thể là sự kết hợp của hai hoặc nhiều các động cơ hành động. Weber là một người cĩ nhiều đĩng gĩp cả ở thuyết lịch sử - cấu trúc và thuyết hành động nàỵ Nhưng ở đây việc lý giải hành động của ơng vần bỏ qua các tác động của điều kiện khách quan bên ngồị Vì thế người ta vẫn cho rằng nĩ đã sai lầm khi đặt ý nghĩ và hành động trong bất kỳ bối cảnh xã hội hiện thực nàọ Mặc dù ơng hết sức quan tâm tới cấu trúc xã hội lịch sử và tới các hệ tín ngưỡng, nhưng do ơng đã xác định vai trị của tín ngưỡng khơng đúng vị trí của nĩ và ơng cũng chưa bao giờ phân tích câú trúc lịch sử xã hội của xã hội tư bản một cách triệt để tồn diện nên Weber vẫn cĩ những hạn chế.

c. Trường phái hành động theo thuyết hiện tượng học

Người đại diện trường phái này là một triết gia Australia tên là Alfred Schutz. Ơng phản đối quan niệm rằng các hành động đơn lẻ cĩ thể liên kết với những hành động cĩ thể nhận biết được. Theo ơng, các chủ thể mắc vào một luồng hành động ổn định, diễn ra thơng qua sử dụng liên tục phương thức và kiến thức thực tế về các sự việc đang diễn rạ Người ta hành động chỉ do sử dụng các trực giác thơng thường và tiến hành cơng việc. Thỉnh thoảng chúng ta mới xem xét lại hành động và cĩ sự lý giải về động cơ của chúng tạ Trong hành động người ta đã giả định về xã hội và cách thức xã hội hành động và dự đốn hành động của những người khác. Quan trọng hơn hết là chúng ta phải hiểu rõ ý nghĩa đã định về mặt xã hội cảu một chủ thể trong hồn cảnh của nĩ. Mọi chủ thể tham gia vào tập thể xã hội đều cĩ một nhãn quan chung về các ý nghĩa của nĩ. ý nghĩa này hồn tồn tách biệt khỏi bất kỳ động cơ nào mà chủ thể đã cĩ. Theo Schutz, mỗi khoa học xã hội đều cĩ mục tiêu của nĩ: tiếp thu cĩ chọn lọc những quan niệm về thế giới và xã hội thơng qua những người đang sống trong xã hội . Nhận thức như vậy về xã hội học cĩ thể cĩ để tìm ra những nhân tố ép buộc đối với hành động và từ đĩ giúp cho các chủ thể khắc phục được những ép buộc nàỵ

ẹ Trường phái hành động xã hội theo phương pháp dân tộc học

Đại biểu là Harold Garfinkel. Nhiệm vụ của phương pháp này: làm thể hiện các quá trình hiện thực, trật tự hàng ngày của đời sống xã hội như là tài năng, khéo léo của các chủ thể. Theo họ, mọi chủ thể đang hành động đều là người đang sử dụng tri thức, những kỹ năng và các giả thuyết được nghiễm nhiên chấp nhận. Nhưng với tư cách là một chủ thể bình thường, chúng ta khơng nhận biết hết được tồn bộ điều nàỵ Chỉ nhờ một đáp ứng khơng thể hiểu nổi từ một người khác mới khiến chúng ta nhận biết được hành động của chúng ta đang được chấp nhận như thế nàọ

Sự khác biệt của thuyết này so với thuyết tương tác tượng trưng là ở chỗ, các chủ thể phụ thuộc bị động vào kiến thức chấp nhận, chủ thể đã cố gắng áp đặt trật tự và ý thức vào mơi trường đã bị phá vỡ, như vậy là , con người hành động khơng chủ tâm sử dụng những kỹ năng khéo léo để duy trì những ý nghĩa và sự tương tác xã hộị

Chúng ta cĩ thể đánh giá chung về trường phái hành động như saụ

Sự nhấn mạnh vào hành động xã hội là rất quan trọng. Xem xét các sự kiến xã hội khơng thể bỏ qua các hành động của con người với những động cơ và tác động từ bên ngồị Các lý thuyết hành động cĩ giá trị cịn do nĩ đã quan niệm xã hội luơn biến đổi bởi những hành động cĩ tính sáng tạo của các cá nhân. Nhưng trường phái này cịn cĩ hạn chế vì họ cho rằng xã hội thay đổi liên tục là do những nhận thức và những quan niệm của các chủ thể.

Thuyết hành động cịn cho rằng, dù mọi người cĩ thể tin tưởng bao nhiêu ở sự tồn tại của tự do bình đẳng nhưng sự phân bổ của quyền lực và lợi thế kinh tế vẫn kìm hãm hành động của họ. Dù cá nhân con người hành động một cách chủ động nhưng hành động của họ vẫn khơng cĩ những kết quả khả quan. Nhận thức về xã hội của chủ thể được sử dụng để hành động, nhưng những nhận thức này cịn mơ hồ và khơng thể hình thành trong thực tế xã hộị

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG (Trang 25)