SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA XÃ HỘ

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG (Trang 76 - 77)

C. Những ñặc ñiểm của thiết chế

B. Cách phân loại củaTalcott Parson

4.4. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA XÃ HỘ

Sự cưỡng chế hay ñiều tiết của xã hội ñối với các cá nhân chủ yếu thông qua các giá trị và các chuẩn mực. Nói cách khác, mỗi xã hội đều uốn nắn, rèn luyện và ñiều khiển các thành viên của mình bằng cách làm cho mỗi người phải tiếp thu và nhập tâm những giá trị nhất định. Từ đó mọi người chấp nhận một nền đạo lý chung, đều tơn trọng những chuẩn mực chung trong lối sống, biểu hiện qua phong tục, tập quán. Chính nhờ vậy mà xã hội được cấu kết, thống nhất và duy trì sự tồn tại của mình.27

4.4.1. Giá trị

Bất kỳ xã hội nào cũng đều có những quan niệm nhất định về cái thiện, cái ác; ñiều tốt ñẹp, ñiều xấu xa; ñiều nên làm và ñiều nên tránh; điều gì là danh dự và điều gì là nhục nhã…Mỗi người chúng ta ñều cảm thấy, “biết” những gì là xấu, là tốt; những gì nên làm và những gì nên tránh…mặc dù trong đó có nhiều điều chúng ta khơng thể chứng minh được vì sao nó tốt, vì sao nó lại xấụ

Giá trị là cái gì đó vượt lên trên cá nhân, áp đặt lên cá nhân. Có thể tạm định nghĩa giá trị là điều mà một xã hội hoặc một nhóm xã hội coi là phải, là đẹp, là tốt và là cơ sở mà các cá nhân dựa vào đó mà suy nghĩ, phán đốn và ứng xử. Nhìn chung, những giá trị xã hội như nhân, lễ, nghĩa, trí, tín ln được coi trọng. Trong hành ñộng, cá nhân cần sự nhập tâm giá trị và tự nguyện hành ñộng hơn là sự cưỡng ép từ bên ngoàị28

Khi Max Weber nghiên cứu về những mối tương quan giữa nền ñạo ñức của giáo phái Calvin với tinh thần của nhà doanh nghiệp tư bản chủ nghĩa, ơng đã nhấn mạnh tới vai trò của “ñạo lý” vốn là nền tảng của hệ thống giá trị “Bổn phận của mỗi

27

Trương Thị Hiền, http://vietbaọvn/ , Làm như thế có thiết lập được trật tự đơ thị. 28

người là phải làm gia tăng đồng vốn của mình. Thực ra điều mà người ta dạy dỗ đó khơng phải chỉ ñơn giản là một cách ñi theo con ñường của mình trên trần gian này, nhưng ñây thực sự là một thứ ñạo lý ñặc biệt. Nếu vi phạm các nguyên tắc của ñạo lý ấy, thì sẽ khơng những bị coi như là những người hành ñộng vơ ý thức mà cịn phải bị xử sự như một người khơng chu tồn với bổn phận” ( Đạo lý thệ phản và tinh

thần của chủ nghĩa tư bản). Cái mà Max Weber nhấn mạnh khơng phải chỉ là “óc

kinh doanh” mà thực sự là cả một nền ñạo lý. Và chính cái sự “cưỡng chế xã hộI” ấy là điều kiện thuận lợi cho sự sinh sôi nảy nở của chủ nghĩa tư bản ở Đức.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG (Trang 76 - 77)