Peter Drucker sinh năm 1909 tại Vienna, là giảng viờn về khoa học quản lý, ụng đề cao tầm quan trọng của quản lý như một thể chế cú ưu thế và cơ bản. Theo ụng, quản lý về phương diện khả năng, tớnh toàn vẹn và sự thực hiện, trong những năm sắp tới sẽ đi đến bước ngoặt khụng chỉ đối với Mỹ mà cả đối với thế giới tự do. Drucker cho rằng quản lý cú 3 chức năng: quản lý doanh nghiệp, quản lý cỏc nhà quản lý và quản lý cụng nhõn, cụng việc.
- Quản lý doanh nghiệp là hoạt động tập trung vào mục đớch làm kinh tế, nhưng khụng nhất thiết chỉ nhằm tối đa húa lợi nhuận. Lợi nhuận khụng phải là lời giải thớch, nguyờn nhõn hay cơ sở hợp lý của hoạt động kinh doanh và cỏc quyết định về kinh doanh, mà là kiểm tra khả năng của doanh nghiệp. Khỏch hàng cú vai trũ quan trọng trong kinh doanh, vỡ chớnh khỏch hàng giữ cho doanh nghiệp tồn tại và tiếp tục hoạt động. Vậy nờn quản lý một doanh nghiệp cú nghĩa là bắt đầu bằng mục đớch kinh doanh, mà theo cỏc thuật ngữ cụ thể là tạo ra khỏch hàng. Với mục đớch này, hai chức năng kinh doanh mang tầm cỡ quyết định là marketing và cải tiến. Marketing tỡm cỏch thụng qua cỏc hoạt động nghiờn cứu và phỏt triển cỏc đơn vị sản xuất để cung cấp những hàng húa, dịch vụ phự hợp và thỏa món nhu cầu, mong muốn của khỏch hàng với giỏ cả chấp nhận được, cũn cải tiến là làm cho hàng húa, dịch vụ tốt hơn và cú lợi hơn. Cải tiến cú thể dẫn tới cỏc sản phẩm mới, rẻ hơn, tốt hơn hay tạo ra cỏc nhu cầu mới.
- Quản lý cỏc nhà quản lý: Theo Drucker thỡ cỏc nhà quản lý là nguồn cơ bản và đắt giỏ nhất trong hầu hết cỏc tổ chức kinh doanh. Người ta phải tốn khỏ nhiều thời
gian và sức lực để xõy dựng đội ngũ quản lý, nhưng đội ngũ ấy lại cú thể bị phỏ hủy bất cứ lỳc nào. Theo Drucker, cú ba nhiệm vụ quan trọng trong việc quản lý cỏc nhà quản lý là: quản lý theo cỏc mục tiờu và tự điều khiển, lập cấu trỳc cụng việc của người quản lý và tạo ra tớnh hợp lý tổ chức.
- Quản lý cụng nhõn và cụng việc: Drucker đề cao vai trũ của người cụng nhõn với tư cỏch là một tiềm năng to lớn. Khi được đối xử như một tiềm lực quan trọng, người lao động cú thể tự "khai thỏc" hay "sử dụng" tiềm năng đú một cỏch cú hiệu quả nhất. Nhấn mạnh vai trũ của con người, ụng cũng chỉ rừ cần phải quản lý con người trong kinh tế như một sinh vật xó hội cú đạo đức và cần phải hiểu rằng chỉ cú con người mới cú khả năng suy nghĩ, đỏnh giỏ, tưởng tượng, hũa nhập, hợp tỏc...; với tư cỏch một tiềm năng, con người mới cú thể tự sử dụng mỡnh hơn là bị sử dụng; con người cú thể tự điều khiển hoạt động mỡnh và do đú là người quyết định số lượng và chất lượng sản phẩm được tạo ra.