búc trần bản chất của mõu thuẫn và tỡm cỏch khắc phục những cản trở để đi tới thống nhất. Đõy là phương phỏp tớch cực nhất, cú thể làm vừa lũng tất cả cỏc bờn.
Như đó trỡnh bày, nguyờn nhõn dẫn tới mõu thuẫn rất đa dạng, song dự do nguyờn nhõn nào đi chăng nữa, thỡ vấn đề lợi ớch vẫn là cốt lừi. Vỡ vậy, dự ỏp dụng bất kỳ phương phỏp nào mà vấn đề lợi ớch khụng được giải quyết thỏa đỏng thỡ mõu thuẫn vẫn chưa được giải quyết một cỏch triệt để.
3.4. Cõu hỏi ụn tập Chương 3
1. Nờu khỏi niệm, đặc điểm, phõn loại và cấu trỳc tập thể lao động. Những hiểu biết này cú ý nghĩa gỡ trong quản lý tập thể lao động?
2. Trỡnh bày những hiện tượng, quy luật tõm lý phổ biến trong tập thể lao động và nờu ứng dụng trong quản trị kinh doanh?
3. Nờu khỏi niệm, bản chất, cỏc loại mõu thuẫn trong tập thể lao động và phương phỏp giải quyết?
Danh mục tài liệu tham khảo Chương 3
1. Thỏi Chớ Dũng (2010), Tõm lý học quản trị kinh doanh, NXB Lao động - Xó hội, Hà Nội.
2. Nguyễn Văn Đớnh, Nguyễn Văn Mạnh (2012), Giỏo trỡnh Tõm lý và nghệ thuật giao
tiếp, ứng xử trong kinh doanh du lịch, NXB Đại học Kinh tế Quốc dõn, Hà Nội.
3. Trương Quang Niệm, Hoàng Văn Thành (2005), Tõm lý quản trị, NXB Thống kờ, Hà Nội.
4. Trần Thị Thỳy Sửu – Lờ Thị Võn Anh – Đỗ Hoàng Toàn (2000), Giỏo trỡnh tõm lý
học quản lý kinh tế, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
Chương 4.
TÂM Lí TRONG HOẠT ĐỘNG LÃNH ĐẠO
Mục tiờu:
Chương này nhằm giỳp sinh viờn nắm được:
- Khỏi niệm, đặc điểm và phẩm chất tõm lý của người lónh đạo, từ đú hiểu rừ đặc điểm tõm lý lónh đạo tỏc động đến hoạt động quản trị kinh doanh như thế nào.
- Khỏi niệm, đặc điểm của cỏc kiểu phong cỏch lónh đạo, từ đú giỳp nhà quản trị hồn thiện phong cỏch lónh đạo phự hợp với đặc điểm tõm lý bản thõn và điều kiện cụ thể của doanh nghiệp.
- Khỏi niệm, bản chất tõm lý của ờkớp lónh đạo và ưu điểm của nú, từ đú giỳp nhà quản trị biết cỏch thiết lập và duy trỡ ờkớp một cỏch hiệu quả nhất.
4.1. Khỏi niệm và đặc điểm tõm lý của người lónh đạo
4.1.1. Khỏi niệm lónh đạo và người lónh đạo 4.1.1.1. Lónh đạo 4.1.1.1. Lónh đạo
Bất cứ hoạt động nào của nhiều người nhằm mục đớch chung, đều cần cú sự lónh đạo. Lónh đạo là một dạng hoạt động lõu đời nhất của loài người. Từ khi mới xuất hiện cho đến ngày nay, lónh đạo luụn là nhu cầu của cỏc nhúm và xó hội.
Cú nhiều quan niệm khỏc nhau về sự lónh đạo, như:
John D. Millet cho rằng: Lónh đạo là dỡu dắt và điều khiển cụng việc của một tổ chức để đạt được những mục tiờu mong muốn.
Keith Davis tiếp cận khỏi niệm lónh đạo từ khớa cạnh giao tiếp giữa con người với con người. Theo ụng, lónh đạo là tỡm hiểu mối quan hệ tương hỗ giữa cỏc cỏ nhõn trong một tổ chức và dựng những động lực để thỳc đẩy họ đạt được những mục tiờu mong muốn.
Từ những quan niệm nờu trờn, cú thế đưa ra một định nghĩa khỏi quỏt hơn: Lónh đạo là hoạt động cú mục đớch trong một tổ chức, là sự tỏc động hợp phỏp đến những người khỏc nhằm thực hiện những mục đớch đó định.
4.1.1.2. Người lónh đạo
Theo Paul E.Spector, người lónh đạo là người chỉ huy hoặc là ụng chủ của những người khỏc. Người lónh đạo là người cú ảnh hưởng đến người khỏc ở mức độ rất lớn.
Napoleon Bonapare cho rằng người lónh đạo phải khắc sõu vào tõm hồn mọi người cỏi ý chớ dự muốn hay khụng cũng phải hợp tỏc vỡ sự thành cụng của tập thể và tớnh chất trọng đại của cụng việc; phải biết sử dụng ở mức độ cao nhất nghệ thuật thớch nghi, biết phối hợp những khả năng thớch hợp vào những vị trớ phự hợp với khả năng của họ.
Theo Từ điển Tõm lý học, Người lónh đạo là: 1) Là người dẫn dắt, người định hướng và điều khiển hành vi của người khỏc; 2) Là người cú những đặc điểm nổi bật về nhõn cỏch và những phẩm chất khỏc đảm bảo cho sự lónh đạo.
Núi chung khi núi đến khỏi niệm người lónh đạo, về mặt tổ chức và phỏp luật cần nhấn mạnh đến cỏc khớa cạnh sau:
- Người lónh đạo được bổ nhiệm một cỏch chớnh thức;
- Người lónh đạo được trao cho những quyền hạn và nghĩa vụ nhất định, tuỳ theo chức vụ mà người đú đảm nhiệm;
- Người lónh đạo cú một hệ thống quyền lực được thiết lập một cỏch chớnh thức để tỏc động đến những người dưới quyền;
- Người lónh đạo là người đại diện cho tập thể của mỡnh trong quan hệ chớnh thức với cỏc tổ chức khỏc để giải quyết những vấn đề cú liờn quan;
- Người lónh đạo phải chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật về tỡnh hỡnh thực hiện nhiệm vụ của tập thể.
Người lónh đạo tập thể trong sản xuất kinh doanh muốn đạt được cỏc mục tiờu đề ra, cần phải cú những phẩm chất tõm lý nhất định, đồng thời phải nắm được đặc điểm tõm lý của những đối tượng tham gia vào hoạt động của tập thể, để cú biện phỏp tỏc động thớch hợp trong quỏ trỡnh lónh đạo, quản lý. Vỡ vậy, khi núi tới khỏi niệm "người lónh đạo" ta khụng nờn quỏ nhấn mạnh đến khớa cạnh quyền lực, mà cũn phải quan tõm đến nghệ thuật lónh đạo của họ trong việc tạo ảnh hưởng, kớch thớch, lụi cuốn và thỳc đẩy cấp dưới thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.
4.1.2. Đặc điểm tõm lý của người lónh đạo
Phần này sẽ đi sõu nghiờn cứu một số đặc điểm tõm lý quan trọng của người lónh đạo như uy tớn, năng lực lónh đạo.
4.1.2.1. Uy tớn lónh đạo
Uy tớn là đặc điểm tõm lý chi phối mức độ tỏc động của người lónh đạo đến những người khỏc trong tổ chức, được tạo nờn bởi sự kết hợp giữa quyền lực và sự ảnh hưởng của người lónh đạo đến cỏc cỏ nhõn và tập thể lao động, làm cho họ tụn trọng, tin tưởng và phục tựng mệnh lệnh chỉ huy của mỡnh, nhằm đạt được mục tiờu chung.
Cỏc nhà tõm lý phõn chia uy tớn lónh đạo ra thành uy tớn chức vụ và uy tớn cỏ nhõn.