Đối tượng nghiờn cứu của tõm lý quản trị kinh doanh là toàn bộ đời sống tõm lý của cỏc cỏ nhõn, tập thể lao động trong quỏ trỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh, mà hạt nhõn là tư tưởng, nhu cầu và động cơ. Cỏc hiện tượng, quy luật tõm lý diễn ra bờn trong cỏc cỏ nhõn và tập thể lao động chớnh là yếu tố vụ hỡnh cú tỏc dụng điều khiển mọi hành vi, thỏi độ, hoạt động của con người trong sản xuất kinh doanh. Trờn cơ sở nghiờn cứu những hiện tượng tõm lý đặc trưng trong hoạt động kinh tế, cú thể rỳt ra cỏc quy luật hỡnh thành và phỏt triển của đời sống tõm lý con người, từ đú giỳp nhà quản trị vận dụng để thực hiện tốt cỏc chức năng, nhiệm vụ của quản trị kinh doanh. Hoạt động kinh doanh luụn tồn tại hai mặt đối lập: cạnh tranh và hợp tỏc, quyền lợi và nghĩa vụ, người mua và người bỏn..., là hoạt động vừa cú tớnh chất hũa hợp lại vừa cú tớnh chất xung đột và cú liờn quan mật thiết với cỏc hiện tượng, quy luật tõm lý.
Tõm lý quản trị kinh doanh cú những nhiệm vụ nghiờn cứu cơ bản sau đõy: - Nghiờn cứu tõm lý con người trong hoạt động kinh doanh, như: những đặc điểm và quỏ trỡnh tõm lý cỏ nhõn, cỏc hiện tượng và quy luật tõm lý tập thể lao động, tõm lý lónh đạo...
- Nghiờn cứu cỏc lý thuyết về tõm lý quản trị kinh doanh và những ứng dụng kiến thức tõm lý vào trong hoạt động kinh doanh...
- Nghiờn cứu những vấn đề tõm lý trong giao tiếp kinh doanh...
Với đối tượng và nhiệm vụ nghiờn cứu nờu trờn, tõm lý quản trị kinh doanh đề cập đến cỏc nội dung chủ yếu sau:
1. Nghiờn cứu mối quan hệ giữa người lao động với cụng việc. Trong mối quan
hệ này, tõm lý quản trị kinh doanh nghiờn cứu cỏc khớa cạnh tõm lý con người trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh, đặc biệt là vấn đề phõn cụng, hợp tỏc lao động, vấn đề quản lý con người trong sản xuất kinh doanh.
2. Nghiờn cứu mối quan hệ giữa người lao động với nghề nghiệp. Trong nội
dung này, tõm lý quản trị kinh doanh nghiờn cứu cơ sở tõm lý và phương phỏp nghiờn cứu tõm lý để phỏt hiện, bồi dưỡng và sử dụng nhõn sự trong quản trị kinh doanh, đặc biệt là ứng dụng trắc nghiệm tõm lý để đỏnh giỏ năng lực trớ tuệ, nhõn cỏch, ý chớ, tớnh khớ, tớnh cỏch... của con người, từ đú giỳp nhà quản trị thực hiện tốt cụng tỏc tuyển dụng, sử dụng, đỏnh giỏ, đề bạt cỏn bộ, nhõn viờn dưới quyền.
3. Nghiờn cứu mối quan hệ giữa con người với con người trong sản xuất kinh doanh. Cụ thể, tõm lý quản trị kinh doanh nghiờn cứu về sự tương hợp tõm lý và hành
vi giao tiếp giữa cỏc cỏ nhõn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo ra bầu khụng khớ tõm lý trong tập thể lao động...
4. Nghiờn cứu những vấn đề tõm lý trong hoạt động kinh doanh. Với nội dung
này, tõm lý quản trị kinh doanh nghiờn cứu ứng dụng tõm lý trong tỡm hiểu nhu cầu, thị hiếu, thúi quen tiờu dựng, phong tục tập quỏn... của khỏch hàng trờn thị trường, trong thiết kế sản phẩm, định giỏ, quảng cỏo và kớch thớch hành vi mua của khỏch hàng.