Nghĩa và mụ hỡnh của giao tiếp 1 í nghĩa của giao tiếp

Một phần của tài liệu Tâm lý quản trị kinh doanh (Trang 114 - 115)

- Cơ sở tõm lý của hành vi mua

6.1.2. nghĩa và mụ hỡnh của giao tiếp 1 í nghĩa của giao tiếp

6.1.2.1. í nghĩa của giao tiếp

Giao tiếp trong kinh doanh cú những ý nghĩa quan trọng sau đõy:

- Giao tiếp trong kinh doanh cú tỏc dụng thỳc đẩy nền kinh tế phỏt triển và mở rộng tỏi sản xuất, giải quyết những mõu thuẫn nội bộ, tạo "nhõn hũa " để kinh doanh cú hiệu quả. Thực tế đó chứng minh rằng: chỡa khúa của sự thành cụng trong kinh doanh khụng chỉ phụ thuộc vào cơ sở vật chất, cụng nghệ, hàng húa và vốn liếng, mà cũn phụ thuộc vào nghệ thuật giao tiếp trong kinh doanh.

- Giao tiếp trong kinh doanh giỳp nhà quản trị tạo nờn mối quan hệ tốt đẹp với cỏc đối tỏc kinh doanh, với bạn hàng, với cấp trờn, với cộng sự và đú cũng là những tiờu chuẩn quan trọng để tuyển chọn cỏc nhà quản trị trong hoạt động kinh doanh.

- Giao tiếp trong kinh doanh cú tỏc dụng truyền bỏ, giao lưu văn húa, văn minh giữa cỏc dõn tộc trờn thế giới, là tấm gương phản ỏnh về trỡnh độ con người, đất nước, về lối sống, phong tục, tập quỏn... của mỗi dõn tộc, qua đú thỳc đẩy xó hội ngày càng phỏt triển, tạo điều kiện để cú thể hũa nhập với thế giới. Đặc biệt trong kinh doanh, giao tiếp cũn là mụi trường thuận lợi để học hỏi, nõng cao trỡnh độ, nghệ thuật kinh doanh, khắc phục những tư tưởng lạc hậu như ớch kỷ, hẹp hũi, cục bộ, bảo thủ...

Trờn thế giới, cỏc nhà quản trị thường phải dành từ 60% đến 90% thời gian cho giao tiếp. Những người cú trỏch nhiệm, chức vụ càng cao, quan hệ càng rộng thỡ thời gian dành cho giao tiếp càng nhiều. Một chuyờn gia về giao tiếp là Harold Janis đó núi: "Thế giới doanh nghiệp là thế giới hoạt động. Người ta thiết kế, chế tạo và bỏn sản phẩm. Người ta thuờ mướn nhõn cụng. Người ta thực hiện cỏc dịch vụ. Người ta soạn

thảo và thi hành cỏc chớnh sỏch. Người ta dạy nghề và hành nghề. Thế nhưng, nếu khụng cú giao tiếp thỡ khụng cú con đường nào để cho bất kỳ hoạt động nào trong số cỏc hoạt động đú diễn ra được".

Ở nước ta, giao tiếp trong kinh doanh ngày càng cú tầm quan trọng đặc biệt, do cú những thay đổi sõu sắc về tổ chức, phong cỏch và nội dung quản lý. Điều này đũi hỏi cỏc nhà quản trị phải xỏc lập cỏc chuẩn mực mới về giao tiếp ứng xử, để phự hợp với hoàn cảnh mới, gúp phần nõng cao uy tớn của bản thõn và doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Tâm lý quản trị kinh doanh (Trang 114 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)