Quy luật tõm lý hành

Một phần của tài liệu Tâm lý quản trị kinh doanh (Trang 45 - 46)

II. Tài liệu tham khảo tiếng nước ngoà

2.2.1. Quy luật tõm lý hành

Trong một tỡnh huống nhất định, con người cú hành động và cỏch xử thế rất khỏc nhau, khụng ai giống ai. Khoa học tõm lý giỳp nhà quản trị nhận biết được mối quan hệ cú tớnh quy luật giữa hành vi và đặc điểm tõm lý cỏ nhõn, từ đú ỏp dụng biện phỏp quản lý con người trong sản xuất kinh doanh một cỏch chủ động và hiệu quả.

Trước hết, giữa hành vi và tớnh khớ cỏ nhõn cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Trong cựng điều kiện, hoàn cảnh thỡ những người cú tớnh khớ khỏc nhau sẽ cú hành vi, thỏi độ ứng xử khỏc nhau. Chẳng hạn, khi bị nhà quản trị hiểu lầm và trừng phạt khụng đỳng thỡ người núng tớnh sẽ cú phản ứng chống đối gay gắt, người điềm tĩnh thỡ bỡnh tĩnh, ụn tồn giải thớch để nhà quản trị hiểu rừ sự việc, cũn người ưu tư thỡ lo lắng, sợ hói, buồn rầu…

Động cơ hoạt động cú vai trũ quan trọng đối với hành vi, thỏi độ của mỗi cỏ nhõn. Mỗi hành vi, thỏi độ của cỏ nhõn đều bắt nguồn từ những động lực thỳc đẩy khỏc nhau. Động cơ cú thể hiểu là lực tỏc động, điều khiển từ bờn trong, thỳc đẩy cỏ nhõn hành động để đạt được mục đớch nào đú. Động cơ được cấu thành bởi ba thành tố là nhu cầu, tỡnh cảm và ý thức. Hai thành tố nhu cầu và tỡnh cảm thường gắn liền với nhau như hỡnh với búng. Nhu cầu là cảm giỏc thiếu hụt một cỏi gỡ đú, là trạng thỏi mất cõn bằng về tõm sinh lý trong cơ thể con người. Chớnh trạng thỏi này đũi hỏi con người phải hành động để lập lại cõn bằng. Khi nhu cầu được thỏa món (đúi được ăn, rột được mặc ấm...) sẽ xuất hiện tỡnh cảm tớch cực (phấn khởi, yờu đời, thõn thiện, thoải mỏi...). Ngược lại, nếu nhu cầu khụng được thỏa món, trạng thỏi mất cõn bằng khụng được khắc phục, sẽ làm cho con người xuất hiện tỡnh cảm tiờu cực (khú chịu, bực dọc, lo sợ, trầm uất...). Nhờ thành tố ý thức mà mục đớch, phương phỏp thỏa món nhu cầu của con người mang tớnh nhõn văn cao cả. Chẳng hạn, nhu cầu ăn uống của loài vật được thỏa món thụng qua cỏc hành động bản năng (ăn sống, nuốt tươi, cắn xộ, giành giật...). Ngược lại, để thỏa món nhu cầu ăn uống của mỡnh, con người tiến hành một cỏch cú ý thức, cú văn húa, lịch sự, vệ sinh... Nhờ cú thành tố ý thức mà nhu cầu, tỡnh cảm của con người mang tớnh văn minh và nhõn bản cao, thoỏt khỏi bản năng tự nhiờn. Ngoài

ra, động cơ và mục đớch hoạt động cũn tựy thuộc vào ý thức rốn luyện của mỗi cỏ nhõn, vào biện phỏp giỏo dục và mụi trường sống, trỡnh độ văn húa, phong tục tập quỏn của cộng đồng... Động cơ được bộc lộ ra ngoài thụng qua cỏc biểu hiện tõm lý cỏ nhõn như sự hứng thỳ, ước mơ, hồi bóo, niềm tin, lý tưởng... và quyết định xu hướng, mục đớch sống của mỗi người. Vỡ vậy, nhỡn vào xu hướng, mục đớch sống, ta cú thể đoỏn biết được động cơ của cỏ nhõn cú lành mạnh hay khụng. Con người cú thể cú nhiều mục đớch sống khỏc nhau. Cú người sống vỡ tiền và họ đó lao vào kiếm tiền bằng mọi thủ đoạn, mọi biện phỏp, bất chấp đạo đức, luật phỏp. Cú người sống vỡ danh vọng, quyền lực và họ cũng tỡm trăm phương, nghỡn kế để đạt cho được mục đớch với bất cứ giỏ nào. Cỏ biệt cũng cú người sống vỡ sắc dục, ăn chơi sa đọa... Nhưng cũng cú rất nhiều người sẵn sàng hy sinh quyền lợi riờng của bản thõn, vỡ cuộc sống ấm no, hạnh phỳc của cộng đồng.

Trong quỏ trỡnh hành động để thực hiện mục tiờu đó định, con người sẽ gặp phải những cản trở như xuất hiện cỏc mõu thuẫn, xung đột với người khỏc, hoặc do hoàn cảnh, điều kiện khụng thớch hợp. Lỳc đú, con người sẽ tựy theo tớnh khớ, bản năng và động cơ mà cú cỏc hành vi phản ứng đỏp lại tương ứng và dự muốn hay khụng cuối cựng cũng phải đi đến thớch nghi để tồn tại, nghĩa là con người phải tự điều chỉnh hành vi của mỡnh. Mức độ giải quyết xung đột và thớch nghi phụ thuộc vào tài năng và vị thế của con người trong xó hội. Người cú tài năng và vị thế càng cao thỡ hành vi của họ được định hướng bởi cỏc nhu cầu càng cao và càng đa dạng.

Tuy nhiờn, hoạt động của con người luụn bị ràng buộc bởi cỏc chuẩn mực xó hội, cỏc nhúm khỏc nhau và sự giỏo dục của gia đỡnh, dẫn đến hành vi của cỏ nhõn cũng chịu ảnh hưởng bởi cỏc hành vi của nhúm và cộng đồng, bản năng và động cơ cỏ nhõn cũng khỏc nhau... Vỡ vậy, quy luật tõm lý về hành vi của con người chỉ phản ỏnh những xu hướng chung trong xó hội mà thụi.

Một phần của tài liệu Tâm lý quản trị kinh doanh (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)