Giỏm đốc cụng ty du lịch

Một phần của tài liệu Tâm lý quản trị kinh doanh (Trang 163 - 164)

- Coi trọng chữ tớn

6. Giỏm đốc cụng ty du lịch

Đõy cũng là một ngành kinh doanh dịch vụ. Nhiều chuyờn gia coi đõy là ngành "cụng nghiệp khụng khúi", đem lại thu nhập cao cho đất nước. Ngày nay, ngành du lịch phỏt triển mạnh mẽ trờn thế giới, đặc biệt ở cỏc nước cú tài nguyờn du lịch phong phỳ và hấp dẫn. Muốn thành cụng trong lĩnh vực kinh doanh này, lónh đạo cụng ty du lịch phải cú những phẩm chất sau đõy:

- Cú kiến thức cơ bản về du lịch, đặc biệt là cỏc sản phẩm, tiềm năng du lịch của đất nước mỡnh và cỏc nước trờn thế giới. Thụng hiểu cỏc phong tục, tập quỏn về sinh hoạt, ăn uống, thị hiếu, tụn giỏo… của cỏc dõn tộc để kinh doanh cú hiệu quả;

- Cú úc tổ chức và khả năng liờn kết, liờn doanh với cỏc ngành cú liờn quan đến lĩnh vực du lịch, như: hải quan, an ninh, giao thụng vận tải, vui chơi giải trớ…;

- Biết ngoại ngữ để cú thể giao tiếp với người nước ngoài;

- Là người vui tớnh, quảng giao, lịch thiệp, cú kỹ năng giao tiếp. Biết cỏch khai thỏc thụng tin từ du khỏch để phục vụ họ tốt hơn, đồng thời phải cú tinh thần cảnh giỏc cao trong lĩnh vực an ninh, bảo vệ tổ quốc;

- Cú khả năng đào tạo đội ngũ nhõn viờn lành nghề, đặc biệt là những người làm phiờn dịch, hướng dẫn viờn, nhõn viờn phục vụ buồng bàn, nhõn viờn lễ tõn…;

- Cú mối quan hệ mật thiết, rộng rói với cỏc đồng nghiệp trong và ngồi nước, để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tham khảo tiếng Việt I. Tài liệu tham khảo tiếng Việt

1. Lờ Thị Bừng (2007), Cỏc thuộc tớnh tõm lý điển hỡnh của nhõn cỏch, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội.

2. Thỏi Chớ Dũng (2010), Tõm lý học quản trị kinh doanh, NXB Lao động - Xó hội, Hà Nội.

3. Vũ Dũng (2008), Cơ sở Tõm lý học của ờkớp lónh đạo, NXB Khoa học Xó hội, Hà Nội.

4. Nguyễn Văn Đớnh, Nguyễn Văn Mạnh (2012), Giỏo trỡnh Tõm lý và nghệ thuật giao

tiếp, ứng xử trong kinh doanh du lịch, NXB Đại học Kinh tế Quốc dõn, Hà Nội.

5. Bựi Văn Huệ (2003), Tõm lý học xó hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Nguyễn Văn Lờ (2008), Sự giao tiếp trong kinh doanh và quản trị, NXB Văn húa Thụng tin, Hà Nội.

7. Trương Quang Niệm, Hoàng Văn Thành (2005), Tõm lý quản trị, NXB Thống kờ, Hà Nội.

8. Nguyễn Ngọc Phỳ (2006), Lịch sử Tõm lý học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 9. Trần Thị Thỳy Sửu – Lờ Thị Võn Anh – Đỗ Hoàng Toàn (2000), Giỏo trỡnh tõm lý

học quản lý kinh tế, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

10. Trịnh Quốc Trung (2010), Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh, NXB Phương

Đụng, Hà Nội.

11. Nguyễn Quang Uẩn (2008), Giỏo trỡnh Tõm lý học đại cương, NXB Đại học sư

phạm, Hà Nội.

12. Đoàn Hồng Võn (2006), Giao tiếp trong kinh doanh và cuộc sống, NXB Thống kờ, Hà Nội.

13. Nguyễn Đỡnh Xuõn (2005), Tõm lý học quản lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

II. Tài liệu tham khảo tiếng nước ngoài

14. Gabriel Tarde (2008), La psychologie ộconomique, Paris: Fộlix Alcan, ẫditeur. 15. Eugene McKenna (2012), Business Psychology and Organizational Behaviour,

Một phần của tài liệu Tâm lý quản trị kinh doanh (Trang 163 - 164)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)