Những phản ứng đỏp lại và phản hồ

Một phần của tài liệu Tâm lý quản trị kinh doanh (Trang 116 - 117)

Sau khi nhận tin, đối tượng giao tiếp sẽ cú những phản ứng đỏp lại và phản hồi đến chủ thể giao tiếp (người phỏt tin). Đồng thời, người phỏt tin cũng cần phải chỳ ý

sỏt sao đến những phản hồi này bởi nú thể hiện rừ ràng nhất việc người nhận tin cú hiểu chớnh xỏc thụng điệp mỡnh truyền đến hay khụng, cú thỏi độ, tỡnh cảm tốt với mỡnh hay khụng, để từ đú điều chỉnh quỏ trỡnh giao tiếp cho phự hợp với đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp.

- Nhiễu

Tỡnh huống và mụi trường truyền thụng điệp chớnh là bối cảnh giao tiếp. Nú bao gồm cỏc yếu tố mụi trường vật chất xung quanh và cỏc yếu tố tõm lý cú liờn quan đến cuộc giao tiếp. Những yếu tố này cú thể tạo thuận lợi hoặc gõy cản trở cho quỏ trỡnh giao tiếp, sẽ được trỡnh bày ở phần tiếp theo.

Mụ hỡnh trờn mụ tả cỏc giai đoạn của quỏ trỡnh phỏt thụng tin từ chủ thể giao tiếp (bộ phỏt) đến đối tượng giao tiếp (bộ thu) và ngược lại, quỏ trỡnh thụng tin phản hồi từ đối tượng giao tiếp đến chủ thể giao tiếp. Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh giao tiếp (trao đổi thụng tin) vai trũ của chủ thể giao tiếp và đối tượng giao tiếp liờn tục thay đổi vị trớ cho nhau. Vỡ vậy, khi mụ tả một cuộc giao tiếp người ta thường khụng phõn biệt chủ thể và đối tượng, mà gọi chung là giao tiếp giữa hai đối tượng hoặc hai chủ thể.

2. Cỏc hướng truyền thụng tin trong tổ chức

Hoạt động truyền thụng trong một tổ chức (cơ quan, doanh nghiệp…) được hiểu là quỏ trỡnh truyền tin (tin tức, tài liệu) cú liờn quan đến cỏc thành viờn trong tổ chức đú. Hoạt động này rất quan trọng đối với một tổ chức, vỡ nú cú vai trũ như hệ thống tuần hoàn mỏu trong một cơ thể. Khi nghiờn cứu về hoạt động truyền thụng trong doanh nghiệp, nhà quản trị cần chỳ ý đến hai nội dung quan trọng là: cỏc hướng truyền thụng và mạng lưới truyền thụng. Về hướng truyền thụng, trong tổ chức thường cú ba hướng truyền thụng cơ bản như sau:

Một phần của tài liệu Tâm lý quản trị kinh doanh (Trang 116 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)