Quan điểm về quản lý con người của cỏc nhà quản trị Nhật Bản

Một phần của tài liệu Tâm lý quản trị kinh doanh (Trang 30 - 31)

Lý thuyết của Mc. Gregor đó bị một giỏo sư quản trị học người Mỹ gốc Nhật là Wilham Ouchi phản bỏc thụng qua những kinh nghiệm của cỏc nhà quản trị người Nhật. Từ đú Ouchi đưa ra lý thuyết Z, cho rằng: trong thực tế khụng cú người lao động nào cú "bản chất” hoàn toàn thuộc về lý thuyết X hoặc lý thuyết Y. Điều mà Mc. Gregor gọi là bản chất thực ra chỉ là thỏi độ lao động của con người mà thụi. Mà thỏi độ lao động lại tựy thuộc vào cỏch thức đối xử của nhà quản trị đối với họ. Qua kinh nghiệm quản trị của người Nhật, mọi người cú thể lao động hăng hỏi, nhiệt tỡnh nếu họ được tham gia vào cỏc quyết định của doanh nghiệp và được nhà quản trị quan tõm đỏp ứng cỏc nhu cầu của họ. Như vậy lý thuyết Z chớnh là sự kết hợp của lý thuyết X và lý thuyết Y. Cú thể túm tắt lý thuyết Z như sau:

- Người lao động làm việc như thế nào là tựy thuộc vào cỏch thức đối xử của nhà quản trị đối với họ. Lười nhỏc là thỏi độ phản đối chứ khụng phải là bản chất của con người.

- Quan tõm đến lợi ớch vật chất và tinh thần, đem lại hạnh phỳc thực sự cho người lao động, làm cho họ coi doanh nghiệp như gia đỡnh mỡnh và tin tưởng ở họ là

những yếu tố tạo động cơ thỳc đẩy người lao động làm việc năng suất, chất lượng và hiệu quả.

Trong quỏ trỡnh phỏt triển đất nước, Nhật Bản đó khụng đỏnh mất đi truyền thống dõn tộc của mỡnh. Mặc dầu khụng phải là một nước chuyờn chế, nhưng người Nhật Bản sống một cuộc sống cú tổ chức. Cỏc nhà quản trị Nhật Bản đó ỏp dụng thành cụng lý thuyết Z vào trong quản trị kinh doanh và gúp phần quan trọng vào quỏ trỡnh khụi phục và phỏt triển kinh tế đất nước. Điều này được thể hiện qua sự đỏnh giỏ về con người Nhật Bản của giỏo sư Ishikawa: "Đối với con người cảm giỏc tự tin, hoạt động sỏng tạo và sự tự nguyện đúng gúp vào sự phỏt triển của xó hội là cần thiết. Tiền bạc, đú là thứ cơ bản cần để sống trong xó hội, song chưa đủ. Sự thỏa món trong cụng việc là điều quan trọng hơn nhiều. Đú là niềm vui hoàn thành mục tiờu, niềm vui khắc phục mọi khú khăn... Sự thừa nhận của xó hội đối với một cỏ nhõn cú tầm quan trọng hàng đầu. Chớnh những con người của một cộng đồng thõn ỏi, gắn bú, luụn mong ước sự hồn thiện đó gúp phần đỏng kể vào những thành tựu phần kỳ của Nhật Bản".

Một phần của tài liệu Tâm lý quản trị kinh doanh (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)