Giao tiếp bằng ngụn ngữ

Một phần của tài liệu Tâm lý quản trị kinh doanh (Trang 121 - 122)

- Mạng phõn nhúm

6.2.1. Giao tiếp bằng ngụn ngữ

Cụng cụ ngụn ngữ cú 2 loại: ngụn ngữ núi và ngụn ngữ viết. Ngụn ngữ núi là cụng cụ giao tiếp được sử dụng phổ biến nhất. Theo Elmer Wheeler, một người bỡnh thường mỗi ngày núi ra 30.000 tiếng, tức là bằng một cuốn sỏch nhỏ gọi là "nhật ký". Loại "nhật ký" này núi lờn bao điều kỳ diệu: tõm lý, ý thức, tớnh cỏch, tỡnh cảm, năng lực, nghệ thuật... của mỗi con người. Qua sử dụng ngụn ngữ núi, người ta cú thể nhận biết được một số đặc điểm tõm lý của cỏc đối tượng giao tiếp, như đú là người thụng minh hay dốt nỏt, người núng nảy hay nhó nhặn, kẻ ớch kỷ, kiờu căng hay người độ lượng, khiờm tốn.

Trong hoạt động kinh doanh, giao tiếp bằng ngụn ngữ núi chiếm phần lớn thời gian và đúng vai trũ quan trọng, tạo nờn bầu khụng khớ đầm ấm, thõn thiện trong tập thể lao động, tạo mối thiện cảm với khỏch hàng và đối tỏc kinh doanh của doanh nghiệp. Từ đú, cỏc mối quan hệ sẽ được củng cố và tạo điều kiện cho việc mở rộng và phỏt triển kinh doanh của doanh nghiệp.

Ngụn ngữ núi của con người vụ cựng phong phỳ, đa dạng. Song nhỡn chung nú được tạo nờn bởi cỏc thành phần chớnh là: cỏc ngụn từ (những lời người ta núi ra từ miệng), cỏch diễn đạt (phỏt õm, ngữ điệu), tốc độ núi (nhanh hay chậm) và õm lượng (núi to, nhỏ hay thỡ thầm). Tựy thuộc vào mụi trường giao tiếp và trỡnh độ hiểu biết, vốn văn húa, vào uy tớn, tỡnh cảm, phong tục, tập quỏn… mà cỏc đối tượng cú cỏch sử dụng khỏc nhau đối với cỏc thành phần của cụng cụ ngụn ngữ núi. Song nhỡn chung, trong giao tiếp bằng ngụn ngữ núi cỏc đối tượng nờn chọn những ngụn từ thớch hợp, cỏch diễn đạt thuyết phục, õm lượng và tốc độ núi thay đổi linh hoạt, để thu hỳt người nghe, tạo nờn “cỏi duyờn" giao tiếp.

Khi giao tiếp, đặc biệt là giao tiếp trong kinh doanh, ngoài việc sử dụng ngụn ngữ núi một cỏch thành thục để truyền đạt thụng tin, cần phải chỳ ý theo dừi diễn biến thỏi độ của người nghe và bầu khụng khớ giao tiếp, để điều chỉnh, duy trỡ sự tiếp xỳc, tạo ra những ấn tượng, cảm xỳc dễ chịu giữa cỏc đối tượng và vào những thời điểm thớch hợp, cú thể xen vào cõu núi đựa tế nhị để cải thiện bầu khụng khớ giao tiếp. Ngoài ra, để tạo ấn tượng tốt, khi giao tiếp cũng cần đưa ra những lời khen chõn thành để động viờn và tạo mối quan hệ thõn mật với đối tượng giao tiếp. Như ụng Lincoln đó

núi: "Ai cũng muốn được người ta khen mỡnh. Chỳng ta đều khao khỏt những lời khen chõn thành mà than ụi, ớt khi người ta cho cỏi đú. Kẻ nào đó học được cỏi bớ quyết làm thỏa món lũng đúi khỏt lời khen đú, nú tuy kớn đỏo mà giầy vũ người ta, đõm rễ trong lũng người ta, thỡ kẻ ấy nắm được mọi người trong tay mỡnh, được mọi người tụn trọng, sựng bỏi và khi chết đi, kẻ đào huyệt chụn người đú cũng phải khúc cho người đú nữa".

Ngụn ngữ viết cũng được sử dụng rộng rói trong giao tiếp kinh doanh dưới dạng thụng bỏo, chỉ thị, nghị quyết, bỏo cỏo, ký kết hợp đồng, thiếp mời, thiếp chỳc mừng, nội dung quảng cỏo...

So với ngụn ngữ núi, ngụn ngữ viết đũi hỏi chặt chẽ hơn về cấu trỳc cõu và phải chỳ ý sử dụng từ, thành ngữ rừ ràng, phự hợp với đối tượng nhận tin về trỡnh độ, truyền thống văn húa, tớn ngưỡng, phong tục, tập quỏn... để trỏnh hiểu lầm hoặc tiếp nhận thụng tin khụng đầy đủ, thiếu chớnh xỏc. Tuyệt đối trỏnh dựng lối diễn giải vũng vo, khụng rừ nghĩa, khụng nờn sử dụng cõu phức, mà nờn dựng cõu đơn, ngắn gọn. Trong giao dịch quốc tế bằng ngụn ngữ viết cần chỳ ý đến chất lượng dịch thuật, để đảm bảo cỏc bản hợp đồng phải cú tớnh chớnh xỏc cao, chặt chẽ và thống nhất ở mọi thứ tiếng.

Một phần của tài liệu Tâm lý quản trị kinh doanh (Trang 121 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)