Tương hợp tõm lý xó hộ

Một phần của tài liệu Tâm lý quản trị kinh doanh (Trang 80 - 84)

học khỏc (như A.L.Svinhisinxki, P.X.Sacurov, M.G.Pụgụv, Ia.L. Kụlụmenxki...) thỡ chỉ nờn phõn ra làm 2 loại: tương hợp tõm sinh lý và tương hợp tõm lý xó hội. Vỡ vậy cú thể phõn tớch sự tương hợp tõm lý trong ờkớp lónh đạo theo 2 loại này.

- Tương hợp tõm sinh lý

Tương hợp tõm sinh lý của ờkớp lónh đạo là sự tương hợp về cỏc đặc điểm thần kinh, về tớnh khớ, tớnh cỏch... giữa cỏc thành viờn trong ờkớp.

Trong quỏ trỡnh hoạt động, nếu cỏc thành viờn trong ờkớp cú đặc điểm tõm lý khỏc nhau nhưng biết phối hợp cỏc mặt ưu điểm, cũng như biết khắc phục những mặt hạn chế về tõm lý của nhau, thỡ cú thể tạo ra sự hài hũa và đem lại hiệu quả hoạt động cao hơn so với ờkớp chỉ bao gồm cỏc thành viờn cú những đặc điểm tõm lý giống nhau. Chẳng hạn, trong ờkớp cú sự phối hợp những ưu điểm của người núng tớnh với sự nhiệt tỡnh, nhanh nhẹn và người ưu tư với sự tinh tế, nhạy cảm, sẽ mang lại hiệu quả cao hơn so với ờkớp lónh đạo gồm tồn những người núng tớnh hoặc ưu tư.

Tương hợp tõm sinh lý cũn thể hiện ở chỗ, trong ờkớp luụn cú sự phõn cụng cụng việc và hỗ trợ nhau một cỏch hiệu quả, dựa trờn việc bố trớ đỳng người, đỳng việc, phự hợp với tớnh khớ, tớnh cỏch... của cỏc thành viờn.

- Tương hợp tõm lý xó hội

ấkớp lónh đạo là một nhúm xó hội, do đú sự tương hợp tõm lý khụng chỉ dựa trờn sự hũa hợp về cỏc đặc điểm thần kinh, tớnh khớ, tớnh cỏch…, mà cũn phải cú sự thống nhất và kết hợp cú hiệu quả cỏc động cơ, mục đớch, nhu cầu, lợi ớch, định hướng giỏ trị, hứng thỳ, lứa tuổi, giới tớnh… của cỏc thành viờn trong ờkớp, tạo ra sự kết hợp cỏc quan hệ liờn nhõn cỏch một cỏch tốt đẹp và hài hũa. Vỡ theo T.Peter và R.Waterman, những nền tảng của quyền lực gắn với nhau khụng phải như đối trọng mà như là sự tương trợ lẫn nhau vỡ mục đớch chung.

Ngoài ra, khi tỡm hiểu về sự tương hợp tõm lý trong ờkớp lónh đạo, cần phải chỳ ý đến một loại nhu cầu quan trọng là nhu cầu thành đạt của cỏc thành viờn. Nhờ cú ham muốn thành đạt mà Abraham Lincoh từ một người lao động bỡnh thường, làm việc trong một hiệu tạp húa, đó phấn đấu trở thành tổng thống - một vĩ nhõn của nước Mỹ. Đối với ờkớp lónh đạo, nếu cỏc thành viờn đều cú khỏt vọng thành đạt thỡ sẽ cú thể xảy ra một trong hai khả năng: một là, họ sẽ giỳp nhau phấn đấu để cựng thành đạt; hai là, mõu thuẫn giữa cỏc thành viờn sẽ xuất hiện, khi người này được coi là vật cản trờn con đường cụng danh của người kia. Trong thực tế, khả năng thứ hai thường xảy ra nhiều hơn. Theo nhà tõm lý học Mara Selvini Palazzoli - một chuyờn gia nghiờn cứu về loại hỡnh tổ chức lớn, thỡ nguyờn nhõn chủ yếu dẫn tới sự sa sỳt của nhiều doanh nghiệp là do cú sự tranh giành quyền lực trong ban lónh đạo. Để khắc phục tỡnh trạng đú, hai nhà tõm lý học người Mỹ là U.Benhis và G.Sepat đó đưa ra thuyết phỏt triển nhúm. Theo họ thỡ sự phỏt triển của nhúm theo hai giai đoạn: giai đoạn thứ nhất là giải quyết vấn đề quyền lực, ai sẽ là người chỉ huy, ai sẽ là người bị chỉ huy; giai đoạn thứ hai là xõy dựng cỏc quan hệ liờn nhõn cỏch. Chỉ khi nào vấn đề quyền lực được giải quyết thỡ nhúm mới chuyển sang giai đoạn cao hơn. Như vậy, vấn đề đặt ra là cú thể tạo ra được một ờkớp lónh đạo mà ở đú cỏc thành viờn đều muốn thành đạt? Theo Alvin Tomer - nhà tương lai học nổi tiếng người Mỹ, tỏc giả cuốn "Thăng trầm quyền lực", thỡ chỉ cú thể giải quyết được vấn đề này bằng giải phỏp "hai bờn đều được". Theo ụng, cuộc chiến vỡ quyền lực trong cỏc cơ quan, xớ nghiệp ngày càng trở nờn gay gắt hơn, gõy tổn hại nhiều hơn. Bởi vỡ ba yếu tố tạo nờn quyền lực là bạo lực, của cải và tri thức ngày càng phỏt triển.

Tương hợp tõm lý về nhu cầu của ờkớp lónh đạo cú liờn quan mật thiết đến tương hợp về lợi ớch. Thực tiễn cho thấy sự thống nhất lợi ớch là điều kiện cần thiết để đảm bảo sự tương hợp tõm lý của ờkớp lónh đạo. Ngược lại, sự bất đồng về lợi ớch là nguyờn nhõn dẫn đến cỏc mõu thuẫn ở bất cứ một nhúm lónh đạo nào. Hậu quả là hỡnh thành cỏc phe phỏi chống lại nhau, dẫn đến tỡnh trạng một số nhà lónh đạo bị loại trừ khỏi nhúm hoặc cả nhúm lónh đạo bị giải thể để hỡnh thành nhúm lónh đạo mới.

Sự tương hợp cao về mặt tõm lý khụng chỉ do sự hũa hợp cỏc động cơ, mục đớch, lợi ớch, chớnh kiến, sở thớch, cỏch ứng xử… của cỏc thành viờn, mà cũn ở xu hướng thu nạp những cộng sự tương hợp để thiết lập ờkớp, nhằm tạo mọi điều kiện thuận lợi cho phối hợp hành động. G.N.Fischer đó chỉ ra mối tương quan chặt chẽ giữa

sự giống nhau về ý kiến và những biểu hiện của sự yờu thớch lẫn nhau giữa cỏc thành viờn. Như vậy, từ sự tương đồng ý kiến, quan điểm, giữa cỏc thành viờn trong ờkớp dần dần hỡnh thành sự ưa thớch lẫn nhau. Nhiều nhà tõm lý học đó thống nhất rằng: sự "giống nhau" trong quan hệ con người (về quan điểm, ý kiến, lợi ớch) sẽ dẫn tới sự ưa thớch lẫn nhau giữa họ, bởi vỡ mỗi người đều ngấm ngầm cho rằng, người giống mỡnh là người "đỏng yờu" nhất.

4.4.3.2. Phối hợp hành động trong ờkớp lónh đạo

Khỏc với hoạt động cỏ nhõn là hoạt động độc lập, đơn lẻ, hoạt động của ờkớp là hoạt động chung ở trỡnh độ phỏt triển cao, nờn giữa cỏc thành viờn nhất thiết phải cú sự phối hợp chặt chẽ trong hành động. Sự phối hợp hành động trong ờkớp lónh đạo cú thể vớ như một đội búng trờn sõn cỏ. Hành động của mỗi cầu thủ khụng thể tỏch rời, mà phải cú sự kết hợp hài hũa, khụn khộo, đồng bộ với hành động của cỏc cầu thủ khỏc. Sự phối hợp càng nhịp nhàng, ăn khớp thỡ hiệu quả hoạt động chung càng lớn. Muốn vậy, mỗi thành viờn trong ờkớp lónh đạo cần phải thống nhất quan điểm làm việc để trỏnh mọi bất hũa cú thể xảy ra trong quỏ trỡnh triển khai nhiệm vụ. Cũn phương phỏp làm việc thỡ cú thể khỏc nhau, khụng nờn gũ ộp, mỏy múc làm ảnh hưởng đến tớnh độc lập, sỏng tạo của mỗi thành viờn trong ờkớp lónh đạo.

Để cú được sự phối hợp hành động chặt chẽ, mỗi thành viờn trong ờkớp lónh đạo cần phải tự giỏc và cú tinh thần trỏch nhiệm cao trong hoàn thành cụng việc của mỡnh, đồng thời tuõn thủ nguyờn tắc "mỡnh vỡ mọi người, mọi người vỡ mỡnh " trong quỏ trỡnh hoạt động chung của ờkớp. Phấn đấu để mỗi thành viờn trong ờkớp là một bộ phận hữu cơ khụng thể thiếu của cả ờkớp và ngược lại.

Khi nhấn mạnh đến tinh thần tự giỏc và ý thức trỏch nhiệm của mỗi thành viờn trong ờkớp lónh đạo, khụng được coi nhẹ vai trũ của việc xõy dựng cỏc chuẩn mực trong ờkớp, đặc biệt là cỏc chuẩn mực xỏc định chức năng, nhiệm vụ của những người lónh đạo trong ờkớp, cũng như phạm vi quyền hạn, trỏch nhiệm của họ. Bởi vỡ, chuẩn mực là điều kiện quan trọng để qui định và thống nhất hành động của cỏc cỏ nhõn trong ờkớp, là yếu tố cơ bản để xỏc lập ý thức về "chỳng ta" của mỗi thành viờn trong ờkớp lónh đạo. Chuẩn mực cũn là cơ sở để mỗi thành viờn tự đỏnh giỏ hành vi và cỏch ửng xử của mỡnh so với hành vi và cỏch ứng xử chung của cả ờkớp.

Một yếu tố cú ý nghĩa quan trọng đối với việc phối hợp hành động trong ờkớp là tớnh kỷ luật của mỗi thành viờn. Nhà tõm lý học Cụvaliụp cho rằng: kỷ luật khụng phải

là một hoạt động cú lý trớ nhằm đạt tới mục đớch đó định một cỏch cú kế hoạch, mà là năng lực kỡm hóm, kiềm chế tất cả những xu hướng nào cản trở việc thực hiện mục tiờu chung của tập thể. Kỷ luật là một hiện tượng đạo đức. Theo ụng, nền tảng của kỷ luật là ý thức về nghĩa vụ đối với cụng việc được giao, là tinh thần trỏch nhiệm trước tập thể khi nhận nhiệm vụ, là thúi quen thực hiện một cỏch nghiờm tỳc cỏc qui định đó đề ra.

4.4.3.3. Mối quan hệ giữa tương hợp tõm lý và phối hợp hành động trong ờkớp lónh đạo đạo

Như đó trỡnh bày ở trờn, tương hợp tõm lý và phối hợp hành động là cơ sở của sự hỡnh thành, tồn tại và phỏt triển của ờkớp lónh đạo. Trong quỏ trỡnh hoạt động của ờkớp, hai yếu tố này song song tồn tại, cú quan hệ chặt chẽ và tương hỗ với nhau. Tương hợp tõm lý là tiền đề, là điều kiện tiờn quyết để đi tới phối hợp hành động trong ờkớp lónh đạo khi tiến hành hoạt động chung. Bởi vỡ, nếu khụng cú cựng động cơ, mục đớch, quan điểm thỡ cũng khụng thể cú sự phối hợp với nhau trong cựng một hoạt động. Tương hợp tõm lý làm cho phối hợp hành động trở nờn chặt chẽ và đồng bộ hơn, dễ dàng giải quyết những bất đồng, khú khăn nảy sinh trong quỏ trỡnh triển khai cụng việc. Mặt khỏc, thụng qua quỏ trỡnh phối hợp hành động mà sự tương hợp tõm lý giữa cỏc cỏ nhõn được củng cố và phỏt triển, làm cho cỏc thành viờn trong ờkớp ngày càng gắn bú, đoàn kết với nhau hơn. Cú thể xem tương hợp tõm lý là cỏi tiềm ẩn bờn trong, là cỏi nền, cũn phối hợp hành động là cỏi biểu hiện bờn ngoài, là cỏi hỡnh thức của ờkớp lónh đạo.

4.4.4. Thủ lĩnh ờkớp lónh đạo và cỏc điều kiện thiết lập một ờkớp lónh đạo 4.4.4.1. Thủ lĩnh ờkớp lónh đạo 4.4.4.1. Thủ lĩnh ờkớp lónh đạo

Cũng như cỏc nhúm xó hội khỏc, ờkớp lónh đạo cũng cần cú người đứng đầu để tổ chức, chỉ huy cỏc hoạt động của nú. Khụng cú thủ lĩnh thỡ hoạt động của ờkớp lónh đạo mất phương hướng, thiếu thống nhất và khụng cú hiệu quả. Đối với một tập thể núi chung, nhà tõm lý học A.G.Cụvaliụp cho rằng: Việc thực hiện cỏc mục tiờu đũi hỏi phải cú một hoạt động cú kế hoạch, một mối liờn hệ hữu cơ giữa cỏc thành viờn với nhau trong tập thể. Do đú, nảy sinh sự cần thiết phải phối hợp hoạt động của mọi người với nhau và điều đú sẽ do một người được cử ra lónh đạo thực hiện. Nếu khụng cú sự lónh đạo thỡ khụng xõy dựng được tập thể. Ngay cả trong những cộng đồng

người cú mối liờn hệ tạm thời như trong cỏc trũ chơi chẳng hạn, cũng cần cú người lónh đạo.

Theo nguyờn tắc đú, ấkớp lónh đạo cũng cần phải cú người đứng đầu để tổ chức hoạt động chung, điều hũa, thỳc đẩy quỏ trỡnh tương hợp tõm lý và phối hợp hành động giữa cỏc thành viờn, hướng mọi nỗ lực của tất cả cỏc thành viờn vào việc thực hiện mục tiờu chung của ờkớp.

Thủ lĩnh ờkớp lónh đạo được hiểu là cỏ nhõn cú khả năng đúng vai trũ trung tõm trong việc tổ chức hoạt động phối hợp, điều khiển những mối quan hệ và cú quyền quyết định những vấn đề quan trọng đối với ờkớp.

Từ khỏi niệm trờn cú thể thấy thủ lĩnh ờkớp lónh đạo cú những chức năng quan trọng sau đõy:

Một phần của tài liệu Tâm lý quản trị kinh doanh (Trang 80 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)