Sự đũi hỏi cao đối với người dưới quyền

Một phần của tài liệu Tâm lý quản trị kinh doanh (Trang 69 - 70)

- Năng lực sư phạm

4.2.4. Sự đũi hỏi cao đối với người dưới quyền

Phẩm chất này thể hiện tớnh kiờn quyết, tự tin và trỏch nhiệm của người lónh đạo, đồng thời cũng thể hiện sự tụn trọng, tin tưởng cấp dưới để kớch thớch, động viờn họ cố gắng hoàn thành nhiệm vụ. Khi nhận thấy những chỉ thị, mệnh lệnh, cỏc quyết định của mỡnh cú lợi cho doanh nghiệp, cho xó hội thỡ người lónh đạo phải yờu cầu người dưới quyền mỡnh thực hiện một cỏch triệt để; hoặc ngược lại, kiờn quyết khụng thực hiện nếu nhận thấy quyết định đú cú ảnh hưởng xấu đến lợi ớch của tập thể và xó hội. Mặt khỏc, sự đũi hỏi đối với cấp dưới cao tới mức nào cũn phải xuất phỏt từ thực tế khỏch quan như năng lực, điều kiện thực hiện của họ, trỏnh chủ quan, duy ý chớ. Thực tế cho thấy, nếu nhà quản trị hạ thấp yờu cầu đũi hỏi, sẽ đồng nghĩa với hạ thấp

tớnh tớch cực, sỏng tạo của người lao động. Ngược lại, nếu đũi hỏi quỏ cao sẽ tạo ra sự lo lắng, căng thẳng cho cấp dưới, ảnh hưởng khụng tốt đến chất lượng cụng việc của họ.

Khi đưa ra những yờu cầu đối với cấp dưới, người lónh đạo phải tớnh toỏn kỹ, phải kiểm tra, theo dừi, giỳp đỡ, để tạo điều kiện cho cấp dưới hoàn thành nhiệm vụ hoặc động viờn, khen thưởng kịp thời đối với cỏ nhõn hoặc tập thể hoàn thành tốt, cú chất lượng. Trỏnh hiện tượng "đỏnh trống bỏ dựi", "đầu voi đuụi chuột" sẽ tạo ra tõm lý coi thường hoặc thiếu tin tưởng vào người lónh đạo.

Khi người lónh đạo thể hiện sự đũi hỏi cao đối với người dưới quyền thỡ cũng phải đũi hỏi ở bản thõn mỡnh như vậy hoặc cao hơn. Cú như vậy người lónh đạo mới được mọi người tin yờu, kớnh trọng, uy tớn lónh đạo của họ sẽ càng được nõng cao, người dưới quyền sẽ đặt trọn niềm tin vào người lónh đạo và thực hiện tốt cỏc nhiệm vụ được giao.

Một phần của tài liệu Tâm lý quản trị kinh doanh (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)