Tớnh khớ (khớ chất)

Một phần của tài liệu Tâm lý quản trị kinh doanh (Trang 37 - 43)

II. Tài liệu tham khảo tiếng nước ngoà

2.1.2. Tớnh khớ (khớ chất)

Tớnh khớ là thuộc tớnh tõm lý quan trọng của cỏ nhõn, chủ yếu do đặc điểm bẩm sinh của hệ thần kinh và cỏc đặc điểm khỏc trong cơ thể con người tạo ra. Nú gắn liền với cỏc quỏ trỡnh hoạt động của hệ thần kinh trung ương (quỏ trỡnh hưng phấn và quỏ trỡnh ức chế), chi phối hoạt động và được biểu hiện thụng qua cỏc hành vi, cử chỉ, hành động của cỏ nhõn.

Ngay từ thời cổ đại, Hypụcrat đó phõn chia con người theo tớnh khớ ra thành 4 loại: sụi nổi, linh hoạt, điềm tĩnh và ưu tư. Ngày nay khoa học tõm lý vẫn thừa nhận cỏch phõn loại này, nhưng giải thớch bản chất của chỳng một cỏch khoa học hơn.

Năm 1863 nhà sinh học và tõm lý học người Nga M. Xờchờnụp đó cụng bố cụng trỡnh: "Những phản xạ của nóo". Trong cụng trỡnh này, Xờchờnụp đó đưa ra tư tưởng về tớnh phản xạ tõm lý và sự điều chỉnh tõm lý của hoạt động. Tư tưởng này đó được nhà sinh lý học I.P.Pỏplụp (1849 - l936) kế thừa và phỏt triển thành học thuyết về hoạt động thần kinh cao cấp. Trong học thuyết này, Pỏplụp đó đưa ra những giải thớch

khoa học về bản chất của tớnh khớ. Theo ụng, tớnh khớ cỏ nhõn được hỡnh thành dựa trờn cơ sở của hai quỏ trỡnh hoạt động khỏc nhau của hệ thần kinh trung ương là quỏ trỡnh hưng phấn và quỏ trỡnh ức chế.

Quỏ trỡnh hưng phấn là quỏ trỡnh phản ứng tớch cực của cỏc tế bào thần kinh đỏp lại những kớch thớch từ bờn ngoài, làm cho cỏ nhõn cú thỏi độ tớch cực (dương tớnh) đối với hiện thực. Ngược lại, quỏ trỡnh ức chế làm cho cỏ nhõn cú thỏi độ tiờu cực (õm tớnh) đối với hiện thực.

Để đỏnh giỏ hai quỏ trỡnh này, Pỏplụp đó đưa ra 3 thụng số cơ bản sau:

- Cường độ của quỏ trỡnh: biểu thị sự mạnh, yếu của quỏ trỡnh (hưng phấn mạnh, yếu...).

- Sự cõn bằng của quỏ trỡnh: quỏ trỡnh diễn ra với cường độ ổn định hay khụng ổn định.

- Tớnh cơ động của quỏ trỡnh, biểu thị sự linh hoạt của thần kinh: quỏ trỡnh diễn ra nhanh hay chậm, việc chuyển từ quỏ trỡnh này sang quỏ trỡnh kia nhanh chúng hay chậm trễ.

Tớnh khớ cỏ nhõn là thuộc tớnh tõm lý tương đối ổn định, khú thay đổi. Tuy nhiờn mỗi cỏ nhõn đều cú thể điều chỉnh được tớnh khớ của mỡnh thụng qua rốn luyện, kinh nghiệm và tuổi tỏc.

Từ cơ sở khoa học nờu trờn, cú thể giải thớch những nột đặc trưng của 4 loại tớnh khớ con người như sau:

* Tớnh khớ núng (người núng tớnh)

Là tớnh khớ của những người cú hệ thần kinh mạnh nhưng khụng cõn bằng. Quỏ trỡnh hưng phấn và ức chế đều mạnh. Những người này thường cú biểu hiện mạnh bạo, tự tin, nhiệt tỡnh và sụi nổi. Họ thường là người cú năng lực làm việc và hoạt động trong phạm vi rộng. Loại người này khi phấn khởi thường làm việc say mờ, nhiệt tỡnh, hiệu quả và cú khả năng lụi cuốn người khỏc. Họ thường thành cụng trong cỏc cụng việc mà lỳc khởi đầu cú nhiều khú khăn, trở ngại khiến mọi người chưa sẵn sàng tham gia, nhưng mức độ phức tạp khụng cao.

Hạn chế của loại người này là hay núng nảy, bực tức, khú tớnh, cỏu gắt... khi khụng hài lũng trong giao tiếp hoặc chưa thỏa món nhu cầu, nhưng thường khụng để bụng lõu. Họ cũng dễ chỏn nản, kộm nhiệt tỡnh khi cụng việc gặp trắc trở, chưa cú kết

* Tớnh khớ hoạt (người hoạt bỏt)

Là tớnh khớ của những người cú hệ thần kinh mạnh, cõn bằng và linh hoạt. Họ thường năng động, tự tin, hoạt bỏt, vui vẻ, cú quan hệ rộng, dễ dàng thớch nghi với mụi trường và hoà nhập với tập thể. Người thuộc loại tớnh khớ này thường cú tài, nhiều sỏng kiến, lắm mưu mẹo để ứng phú với những biến động.

Tuy nhiờn, nếu khụng chỳ ý rốn luyện đạo đức, sống buụng thả thỡ một số người cú tớnh khớ này cú thể trở thành những kẻ cơ hội, hiếu danh và làm những việc khụng cú lợi cho tập thể. Những người cú tớnh khớ hoạt cũng thường khụng thớch hợp với những cụng việc đơn điệu và khụng hợp sở trường.

* Tớnh khớ trầm (người điềm tĩnh)

Là tớnh khớ của những người cú hệ thần kinh mạnh, cõn bằng, khụng linh hoạt. Hai quỏ trỡnh hưng phấn và ức chế đều ổn định. Họ cú tỏc phong khoan thai, điềm tĩnh, ớt bị mụi trường kớch động; làm việc thường theo nguyờn tắc. Họ sống chung thủy với bạn bố, ớt thay đổi cỏc thúi quen của mỡnh. Họ thớch hợp với những cụng việc đơn điệu, lặp đi lặp lại, ớt đũi hỏi tớnh sỏng tạo nhưng yờu cầu cao về tớnh nguyờn tắc.

Loại người này cú hạn chế là khú thớch ứng với sự thay đổi, nờn khi được giao đảm nhận cụng việc mới họ thường phải mất thời gian chuẩn bị khỏ dài. Pỏplụp gọi loại người này là "những người lao động suốt đời", bởi khụng ớt người trong số họ là những người thụ động, kộm linh hoạt, thậm chớ bảo thủ.

* Tớnh khớ ưu tư (người ưu tư)

Là tớnh khớ của những người cú hệ thần kinh yếu, khụng cõn bằng, khụng linh hoạt. Loại người này thường sống thiờn về cảm xỳc nội tõm, dễ xỳc động, là những người lao động cần cự và cẩn thận, trong giao tiếp họ rất chu đỏo, nhó nhặn, vị tha.

Tuy nhiờn, những người ưu tư thường cú hạn chế là rụt rố, tự ti, ngại giao tiếp, khi gặp phải cỏc biến động của mụi trường và những kớch thớch mạnh, họ thường cú trạng thỏi tõm lý căng thẳng, mặc cảm, buồn phiền kộo dài.

Trong hoạt động quản lý, người lónh đạo cần hiểu biết tớnh khớ của cỏc thành viờn trong tập thể lao động để cú cỏch nhỡn và ứng xử cỏ biệt cho phự hợp với họ; phải chỳ ý đến cỏc đặc điểm của quỏ trỡnh hoạt động thần kinh, lựa chọn hỡnh thức giao tiếp thớch hợp và phõn cụng cho họ những cụng việc phự hợp với tớnh khớ để họ phấn khởi làm việc, đạt năng suất, chất lượng và hiệu quả cao.

Ngoài ra, cũn cú cỏch phõn loại khỏc về tớnh khớ của Jendon (nhà tõm lý học người Mỹ), dựa vào nguồn gốc ba lỏ thai của cỏc cơ quan (nội bỡ, trung bỡ, ngoại bỡ), tựy theo ưu thế của từng loại lỏ thai đú mà mỗi người sẽ thiờn về một trong những loại tớnh khớ sau đõy:

- Loại hỡnh thỏi nội bỡ

Biểu hiện ở sự phỏt triển mạnh của cỏc cơ quan nội bỡ, như cỏc tạng tiờu húa. Loại người này cú thõn hỡnh bộo tốt, trũn trĩnh, mặt to, cỏc chi ngắn. Họ là những người hay tự món, giao tiếp rộng, thõn thiện, thớch ăn nhậu, tụn sựng những gỡ thuộc về truyền thống và gia đỡnh, tốt bụng và mau nước mắt.

- Loại hỡnh thỏi trung bỡ

Cú hệ cơ phỏt triển, vai rộng, ngực nở, tứ chi dài, da thụ. Họ cú phản ứng nhanh, động tỏc dứt khoỏt, thẳng thắn, coi thường gian khú, thớch quyền lực, hay ghen tuụng, thanh toỏn đối thủ...

- Loại hỡnh thỏi ngoại bỡ

Cú cấu trỳc núi chung mảnh khảnh, cổ dài, gầy, vai xuụi, thõn hẹp, chi dài và thon. Loại người này cú phản ứng nhanh, nhưng cử chỉ lỳng tỳng, giọng núi yếu ớt, mắt tinh ranh, nhạy cảm cao với cỏc yếu tố kớch thớch (khụng chịu nổi đau đớn, tiếng ồn...). Họ cú tỡnh cảm kớn đỏo, thớch phõn tớch mổ xẻ nội tõm, thiờn về hoạt động tư duy. Khi gặp trắc trở hay sống cụ độc, thớch rượu chố...

Cũn cú một cỏch phõn loại khỏc, ớt thiờn về sinh lý mà nặng về quan sỏt hành vi, gồm cỏc loại tớnh khớ sau đõy:

- Loại dễ xỳc động

Dễ bị kớch thớch, tỡnh cảm luụn đi trước, lấn ỏt lý trớ. Họ hay bột khởi, rung động, thường bị cảm xỳc mạnh chi phối. Đặc biệt, họ rất nhạy cảm và đụi khi đỏnh giỏ người khỏc chớnh xỏc như cú "giỏc quan thứ sỏu".

- Loại đa cảm

Nặng về chiờm ngưỡng, nhỡn cuộc đời, vũ trụ qua cảm xỳc của mỡnh. Đụi lỳc thụ động, yếu đuối, khộp kớn mỡnh đến mức bệnh hoạn, dẫn đến khú gần, khú hiểu đối với người xung quanh.

Đú là những người cú đời sống tỡnh cảm phong phỳ, nhiệt tỡnh, nờn được mọi người ưa thớch. Họ thường say mờ theo đuổi mục đớch đó định: hy sinh cho lý tưởng, say mờ làm giàu, làm việc thiện, chăm súc người khỏc...

- Loại lạnh lựng

Là những người lấy lý trớ thay thế tỡnh cảm. Họ hoàn thành tốt cụng việc với trỏch nhiệm cao, thụng minh, sỏng tạo, nhưng khú gần. Tuy vậy, họ khụng phải là những người cú "trỏi tim lạnh", mà cú khả năng kỡm nộn, khụng để cho tỡnh cảm bột phỏt chi phối hành động, luụn nhằm tới đớch định trước một cỏch kiờn định.

Túm lại, cú thể phõn chia con người theo tớnh khớ ra thành nhiều loại khỏc nhau tựy theo cỏch phõn loại, nhưng theo quan điểm của cỏc nhà tõm lý học thỡ trong mỗi người đều cú biểu hiện của nhiều loại, nhưng trong đú cú một loại tớnh khớ là trội nhất.

Ngoài tớnh khớ, hành vi của con người cũn phụ thuộc vào bản năng, xuất hiện như kết quả của trạng thỏi tõm - vật lý, những đường kờnh được xỏc định theo di truyền, để giải tỏa năng lượng thần kinh. Những đường kờnh này (bản năng) gồm bộ phận cảm thụ (tiếp nhận tri giỏc), bộ phận trọng tõm (cảm xỳc), bộ phận vận động (phản ứng). Bản năng thuộc vụ thức, cú hệ thống và xỏc định.

Uyliam Mc.Đacgơn (người Anh, 1871 - 1938) đó liệt kờ cỏc cặp bản năng - cảm xỳc như sau:

Bản năng đấu tranh - cảm xỳc tức giận, sợ hói. Bản năng chạy trốn - cảm xỳc tự vệ.

Bản năng duy trỡ nũi giống - tỡnh dục, yờu đương.

Bản năng sở hữu - tham lam, ghen tuụng, muốn chiếm hữu. Bản năng xõy dựng - cảm xỳc sỏng tạo.

Bản năng bầy đàn - tỡnh cảm đối với nhúm nào đú.

Do con người tồn tại và hoạt động trong xó hội, bị ràng buộc bởi cỏc chuẩn mực xó hội, sự giỏo dục của gia đỡnh và cỏc nhúm xó hội khỏc nhau, cú bản năng và động cơ khụng giống nhau, nờn mọi hành vi của cỏ nhõn cũn chịu ảnh hưởng của hành vi chung của nhúm.

2.1.3. Tớnh cỏch

Tớnh cỏch là một thuộc tớnh tõm lý phức tạp và đặc trưng của cỏ nhõn. Theo tiếng Hy Lạp cổ thỡ tớnh cỏch theo nghĩa đen là đồng tiền bằng bạc được đỳc rất cứng và bền. Dưới gúc độ của khoa học tõm lý thỡ tớnh cỏch là sự kết hợp độc đỏo, cỏ biệt

những đặc điểm tõm lý tương đối ổn định, biểu hiện thường xuyờn của cỏ nhõn và được thể hiện một cỏch tương đối cú hệ thống trong cỏc hành vi, cử chỉ, hoạt động của con người. Theo B.M.Cheplụp thỡ tớnh cỏch biểu thị một tập hợp những thuộc tớnh tõm lý cơ bản của con người, chỳng ghi lại dấu ấn trờn tất cả mọi hành vi và hoạt động của con người. Vỡ vậy, cú người núi tớnh cỏch là bộ khung của nhõn cỏch, bao gồm những đặc điểm bản chất nhất của nhõn cỏch.

Theo nhà tõm lý học Phạm Minh Hạc, tớnh cỏch là sự kết hợp độc đỏo cỏc đặc điểm tõm lý ổn định của con người, quy định phương thức hành vi điển hỡnh của mỗi người trong những điều kiện và hoàn cảnh sống nhất định, thể hiện thỏi độ của người đú với thế giới xung quanh và bản thõn.

Nếu tớnh khớ được hỡnh thành do bẩm sinh là chớnh, thỡ tớnh cỏch lại chủ yếu do giỏo dục và sự tỏc động của mụi trường sống tạo nờn. Tớnh cỏch dần dần được hỡnh thành trong quỏ trỡnh sống và hoạt động của mỗi người. Gia đỡnh và cỏc nhúm xó hội cú ý nghĩa to lớn đối với việc hỡnh thành tớnh cỏch cỏ nhõn. Đặc điểm của tớnh cỏch được biểu hiện rừ nột trong cụng việc, trong ứng xử, giao tiếp đối với mọi người và đối với bản nhõn.

Như vậy tớnh cỏch của cỏc cỏ nhõn là khụng giống nhau, được phản ỏnh qua thỏi độ đối với thế giới xung quanh (tập thể, xó hội, mụi trường sống...) và qua hành động, cử chỉ, ngụn ngữ..., tạo nờn đặc trưng riờng của từng người. Tuy nhiờn, cú thể phõn chia mỗi tớnh cỏch ra thành hai nhúm: tớch cực (dương tớnh) và tiờu cực (õm tớnh). Nhúm nột tớnh cỏch tớch cực, như: tớnh kỷ luật, tớnh nguyờn tắc, tớnh mềm dẻo, khiờm tốn, cần cự, chịu khú, trung thực, dũng cảm, vị tha... và nhúm nột tớnh cỏch tiờu cực bao gồm: hốn nhỏt, cẩu thả, cứng nhắc, mỏy múc, tham lam, lười biếng, tự cao, tự đại, ớch kỷ.

Trong quản trị kinh doanh, nhà quản trị cần nắm vững đặc điểm tớnh cỏch của mỗi cỏ nhõn để giao nhiệm vụ cho phự hợp, đồng thời tạo điều kiện để mỗi cỏ nhõn cú thể hạn chế những nột tiờu cực, hoàn thiện tớnh cỏch của mỡnh và tỡm cỏch kết hợp hài hũa giữa cỏc tớnh cỏch khỏc nhau trong tập thể lao động.

2.1.4. Năng lực

Năng lực là một thuộc tớnh tõm lý cỏ nhõn, phản ỏnh khả năng của một người cú thể hoàn thành hoạt động nào đú với kết quả nhất định. Năng lực cỏ nhõn phản ỏnh khả

năng của một người bỡnh thường và là mức thấp nhất trong 3 mức độ từ thấp đến cao là: năng lực, tài năng và thiờn tài.

Tài năng là năng lực ở mức độ cao hơn, biểu thị sự hoàn thành cú sỏng tạo một hoạt động nào đú.

Thiờn tài là mức độ cao nhất của năng lực, biểu thị mức độ kiệt xuất, hoàn chỉnh nhất trong hoạt động của những vĩ nhõn trong lịch sử nhõn loại.

Tuy nhiờn, theo ấđixơn thỡ thiờn tài là 10% của sự hứng khởi (tư chất), cũn 90% do cụng sức lao động, mồ hụi, nước mắt tạo nờn và, như một nhà khoa học Phỏp nhận xột, con người ta khụng mấy khi thành cụng nhờ sự may mắn, nhưng rất cú thể làm nờn sự nghiệp bằng mồ hụi và nước mắt của chớnh mỡnh. Đú là những tổng kết cú tớnh chõn lý về điều kiện và con đường hỡnh thành, phỏt triển năng lực của con người.

Năng lực cỏ nhõn được chia thành năng lực chung và năng lực riờng. Năng lực chung bao gồm: năng lực quan sỏt, ghi nhớ, tư duy, tưởng tượng..., là những điều kiện cần thiết giỳp cho một cỏ nhõn hoạt động cú kết quả. Năng lực riờng là sự thể hiện độc đỏo, cỏ biệt cỏc phẩm chất nờu trờn, nhằm đỏp ứng yờu cầu trong một số lĩnh vực hoạt động cụ thể với hiệu quả cao, như năng lực về toỏn học, thơ, văn, hội họa, õm nhạc, thể dục thể thao...

Năng lực chung và năng lực riờng cú mối quan hệ qua lại chặt chẽ, bổ sung cho nhau. Mỗi cỏ nhõn cú thể phỏt triển năng lực riờng trong lĩnh vực nào đú thuận lợi và nhanh chúng hơn, trờn cơ sở phỏt triển năng lực chung.

Năng lực cỏ nhõn hỡnh thành và phỏt triển trong quỏ trỡnh hoạt động của con người. Đú là kết quả của quỏ trỡnh học tập, rốn luyện và phấn đấu của cỏ nhõn. Năng lực cỏ nhõn bao gồm: kiến thức, kinh nghiệm và kỹ năng, kỹ xảo.

Để phỏt triển kinh tế, cỏc nhà quản lý cần chỳ trọng phỏt hiện, bồi dưỡng nhõn tài, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để mỗi người đều cú cơ hội phỏt triển năng lực và cống hiến nhiều nhất cho đất nước.

Trong doanh nghiệp, nhà quản trị cần biết rừ năng lực của từng thành viờn dưới quyền, để bố trớ sử dụng họ phự hợp nhất, gúp phần phỏt triển doanh nghiệp, đồng thời tạo điều kiện cho mỗi thành viờn phỏt triển đỳng năng lực, sở trường của họ.

Một phần của tài liệu Tâm lý quản trị kinh doanh (Trang 37 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)