II. Tài liệu tham khảo tiếng nước ngoà
2.1.5. Cảm xỳc và tỡnh cảm
Cảm xỳc và tỡnh cảm là những quỏ trỡnh tõm lý phổ biến trong mỗi cỏ nhõn. Cảm xỳc là những rung cảm diễn ra trong thời gian ngắn, biểu thị thỏi độ của con người đối với xung quanh và được biểu hiện dưới dạng tớch cực hoặc tiờu cực.
Cảm xỳc tớch cực thể hiện khi con người được thỏa món cỏc nhu cầu, hoặc khi được nhà quản trị đỏnh giỏ đỳng thành quả lao động của mỡnh và động viờn, khớch lệ kịp thời. Trỏi lại, sự thất bại trong cụng việc, mõu thuẫn trong tập thể, sự đỏnh giỏ, ứng xử thiếu cụng bằng của nhà quản trị... sẽ mang lại cho người lao động cảm xỳc tiờu cực như buồn phiền, khổ tõm, ghen tức.
Tỡnh cảm khỏc với cảm xỳc, là quỏ trỡnh tõm lý bền vững hơn, diễn ra trong thời gian dài hơn, thể hiện thỏi độ và cỏch ứng xử của con người đối với một đối tượng nào đú (người, vật, đồ vật hoặc sự kiện). Tỡnh cảm được hỡnh thành dần dần, thụng qua giao tiếp với đối tượng trong một thời gian nhất định.
Theo Vichto Huygụ, tỡnh cảm và trớ tuệ là hai mặt của chất người. Hai mặt này cú mối liờn hệ mật thiết với nhau trong mỗi người.
Tỡnh cảm đúng vai trũ quan trọng trong hoạt động và trong đời sống của cỏ nhõn và tập thể lao động. Bởi vỡ, thiếu tỡnh cảm thỡ làm việc khụng cú hứng thỳ, thiếu tớnh sỏng tạo và kộm hiệu quả. Tỡnh cảm được thể hiện qua hành vi, cử chỉ, hoạt động và thỏi độ ứng xử của con người, qua đú người ta cú thể hiểu nhau qua ỏnh mắt, nụ cười, lời núi... trong quỏ trỡnh giao tiếp với nhau.
Tỡnh cảm được phõn thành 3 loại: tỡnh cảm đạo đức, tỡnh cảm trớ tuệ và tỡnh cảm thẩm mỹ. Tỡnh cảm đạo đức cú tỏc dụng điều chỉnh mối quan hệ giữa con người với con người trong xó hội. Tỡnh cảm trớ tuệ chi phối hoạt động học tập, nghiờn cứu, khỏm phỏ cỏi mới nhằm nõng cao hiểu biết của con người. Tỡnh cảm thẩm mỹ thể hiện thỏi độ, cảm xỳc trong cảm thụ cỏi đẹp của thiờn nhiờn và của cuộc sống. Cỏc loại tỡnh cảm cú sự thống nhất, hũa quyện và ảnh hưởng lẫn nhau, chỳng chi phối và điều chỉnh mọi hoạt động của con người.
Trong sản xuất kinh doanh, nhà quản trị cần phải chỳ ý đến cỏc quỏ trỡnh tõm lý núi trờn, để sử dụng chỳng như những đũn bẩy tõm lý tỏc động đến mỗi cỏ nhõn, làm cho họ yờu thớch cụng việc được giao, cú tỡnh cảm tốt với đồng nghiệp, chõn thành hợp tỏc giỳp đỡ nhau trong quỏ trỡnh lao động, nhằm đạt được mục tiờu chung.