- Giai đoạn đẻ trứng 2.700 18,0 1,10 0,48 3,5 0,45 Vịt hướng trứng (Khaki Campbell)
THÀNH PHẦN VÀ GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA CÁC NGUYÊN LIỆU THỨC ĂN CHÍNH
CÁC NGUYÊN LIỆU THỨC ĂN CHÍNH DÙNG CHO SẢN XUAT t h ứ c ă n h ỏ n h ọ p
Thức ăn hỗn họp được phối chế từ các nhĩm nguyên liệu thức ăn chính sau đây: 1) N hĩm thức ăn giàu năng lượng; 2) N hĩm thức ăn giàu protein; 3) N hĩm bột lá thực vật; 4) N hĩm thức ăn bổ sung, bao gồm khống, vitam in, axit amin và các thức ăn bổ sung khác.
Các số liệu về giá trị năng lượng, thành phần hĩa học, hàm lượng axit amin, khống, vitam in của một số nguyên liệu thức ăn thuộc các Iihĩm thức ăn 1, 2 và 3 được trình bày tại các bảng từ 3.1 đến 3.14 là giá trị trung bình của các số liệu được chọn lọc từ các tài liệu sau: Thành phần và giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc gia cầm V iệt Nam, V iện Chăn nuơi, N X B Nơng nghiệp, 2001; Thức ăn vật nuơi vùng trung du, m iền núi phía Bắc Việt Nam, Trần Văn Phùng và cs, NXB N ơng nghiệp, 2012 và m ột số tài liệu của tác giả. c ầ n lưu ý rằng các số liệu này chỉ nhằm giúp cho người đọc cĩ cái nhìn khái quát về đặc điểm dinh dưỡng của các nguyên liệu thức ăn để từ đĩ dự kiến phối hợp chúng m ột cách hợp lý trong thức ăn hỗn hợp của các đối tượng vật nuơi. N ếu dùng các số liệu này để lập cơng thức thức ăn hồn hợp sẽ khơng đạt được độ chính xác cao. s ố liệu về thành phần dinh dưỡng của nguyên liệu sử dụng để lập cơng thức thức ăn hỗn hợp phải được phân tích từ mỗi đợt nhập nguyên liệu vào nhà máy.
Trên cơ sở nhu cầu dinh dưỡng của vật nuơi đã được cụ thể hĩa bằng tiêu chuẩn thức ăn hỗn họp và thành phần, giá trị dinh dưỡng của các nguyên liệu thức ăn, chúng ta cĩ thể xây dựng các cơng thức thức ăn hỗn họp đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của vật nuơi.
3.1. Thức ăn giàu năng luọng
Nhĩm thức ăn giàu năng lượng chiếm tỷ lệ lớn nhất trong thức ăn hỗn hợp (khoảng 50 - 70%). Nhĩm này cĩ thể chia thành các nhĩm nhỏ như sau: 1) Thức ăn hạt hịa thảo (gạo, ngơ, mỳ...); 2) Bột các loại củ (sắn, khoai lang...); 3) Các loại cám; 4) Các loại bã, bỗng khơ (bã bột mỳ, bã bột sắn, bồng bia, bỗng rượu...).
Bảng 3.1. Giá trị năng lượng trong các loại thức ăn giàu năng lưọng
(K c à l/lk g khơ khơng khí)
3.1.1. Năng lượng trong các loại thức ăn giàu năng lượng
TT Tên th ứ c ăn
Trâu , Bị Dê, C ừ u L ạ n G ia câm TD N (% ) N LTĐ (K cal) TD N (% ) N LTĐ (K c a l) N LTH (K c a l) N L T Đ (K c a l) N L T Đ (K c al) 1. Các loại thức ăn hạt 1 Ngơ tẻ đỏ 71 ,4 5 2.583 7 8 ,55 2 .8 4 0 3.3 3 2 3 .2 6 4 3 .2 9 0 2 Ngơ tẻ trắng 6 9 ,5 4 2 .514 76,22 2 .7 5 6 3 .2 5 3 3 .1 8 4 3.2 6 2 3 Ngơ tẻ vàng 70,41 2 .546 77,48 2.801 3.2 8 4 3 .2 1 7 3 .2 7 6 4 Gạo tẻ 70,88 2 .563 80 ,53 2.9 1 2 3 .4 2 4 3 .3 7 9 3 .2 9 7 5 Hạt mỳ 6 8 ,2 0 2.467 7 5 ,60 2 .7 3 3 3 .3 4 4 3 .2 4 6 6 Hạt đại mạch 70 ,2 0 2.5 3 6 77 ,50 2 .8 0 3 3.071 2 .9 9 8 3 .036 7 Hạt cao lương 6 9 ,5 0 2.5 1 4 76 ,50 2 .7 6 6 3 .0 4 5 2.971 3.0 2 4 II. Các loại bột củ 8 Sắn bĩc vỏ 70 ,5 4 2.5 5 0 70,85 2.5 6 2 3.2 0 2 3 .1 7 7 3 .2 6 0 9 Sắn cả vỏ 71,50 2.586 78,20 2 .8 2 5 3 .1 7 5 3 .1 4 5 3 .2 1 7 10 Khoai lang 6 9 ,6 7 2.5 2 0 73,88 2 .6 7 2 3.254 3.228 11 Khoai tây 68,30 2.471 75,80 2.739 3.236 3.186 III. Các loại cám 12 Cám gạo tẻ loại I 74,82 2.7 0 5 76,37 2.761 2 .7 2 2 2 .5 9 6 2.583 13 Cám mỳ 69 ,6 3 2.5 1 7 75,05 2.713 2 .7 1 4 2 .6 0 6 2 .5 9 8 14 Cám ngơ 69 ,3 0 2.5 0 5 74,90 2 .707 2.861 2 .7 8 4 2.786 15 Cám đại mạch 67,20 2.4 3 0 66 ,7 0 2.413 2 .9 5 9 2.833 2.539