I. Thức ăn cĩ nguồn gốc động vật
16 Bột thân lá lạc 49,50 1.791 48,20 1.744 1.984 1
3.4.4. Một số điểm cần lưu ỷ đổi với các chất bỗ sung
Trong quy trình cơng nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợ p cĩ cơng đoạn xử lý nhiệt bằng cách phun hơi nước nĩng vào thức ăn, nhiệt độ lên
tới 80 - 90°c. V ì vậy, tìm chất bổ sung chịu được nhiệt và tìm các biện
pháp để giảm thiểu ảnh hưởng của nhiệt đối với các chất bổ sung là hết sức cần thiết. V í dụ: Trước đây, enzym phytaza được chiết suất từ
nấm chỉ chịu được ở nhiệt độ 50 - 60°c, ngày nay người ta đã chiết
suất phytaza từ vi khuẩn và tạo ra phytaza thế hệ th ứ 4, enzym này cĩ
thể chịu được nhiệt đến 80 - 90°c. Việc đưa các chất bổ sung vào thức
ăn sau khi đã hồn thành cơng đoạn xử lý nhiệt cũng là m ột cách giảm thiểu tác động của nhiệt đối với chất bổ sung.
ở nước ta, độ ẩm khơng khí thường rất cao, do đĩ n g uyên liệu các chất bổ sung thường hút ẩm và cĩ độ ẩm 4 - 5%. Vì vậy, cần lưu ý điều chỉnh hàm lượng của các chất bổ sung trong n g uyên liệu của chúng (bột đá vơi, bột DCP...).
T rừ khống, cịn hỗn hợp các chất bổ sung khác (axit amin, prem ix Vitamin...) đều cho năng lượng. Ví dụ năng lượng trao đổi /lk g của lysin 78,8% là 4.309 Kcal, cịn m ethionin loại 99% là 5.272 Kcal, hoặc prem ix vitam in là 2.000 - 2.500 Kcal. Tỷ lệ bổ sung vào thức ăn hỗn hợp của từng chất này tuy nhỏ, nhưng tổng của chúng thì khơng nhỏ, cĩ thể lên tới 1 - 1,5%. Vì vậy, cũng cần phải tính cả năng lượng của chúng trong thức ăn hồn hợp.
Các v itam in th ữ ờ n g bị oxy hĩa trong thời gian bảo quản thức ăn. D o đĩ, thứ c ăn hỗn hợp cần được sử dụng ngay tro n g m ột k h oảng thờ i gian nhất định, thường là dưới 3 th án g kể từ khi sản x u ất và việc bổ sung các chất chống oxy hĩa vào thứ c ăn hỗn hợp là hết sức cần thiết.