Quy trình kỹ thuật sản xuất thức ăn hỗn hợp cho thủy sản

Một phần của tài liệu Công nghệ sản xuất thức ăn hổn hợp (Trang 156 - 160)

III, BriU Formulation Mail

Hình 5.8 Thiết bị tạo viên

5.2.2. Quy trình kỹ thuật sản xuất thức ăn hỗn hợp cho thủy sản

Quy trình kỹ thuật sản xuất thức ăn hỗn hợp cho thủy sản cũng giong như quy trình kỹ thuật sản xuất thức ăn hỗn hợp cho gia súc gia cầm. Tuy nhiên, nĩ cĩ m ột số điểm khác biệt cần phải lưu ý trong quá trình sản xuất.

5.2.2.1. N guyên liệu thức ăn hỗn hợp cho thủy sản

Thức ăn hỗn hợp cho thủv sản cĩ tỷ lệ protein cao, thường từ 25 - 40%. Vì vậy, nguyên liệu thức ăn cũng phải giàu protein, như bột cá, bột đậu tương, khơ dầu đậu tương chất lượng cao. N guyên liệu từ hạt hịa thảo tuy chiếm tỷ lệ thấp trong thức ăn hỗn hợp cho thủy sản, nhưng cũng phải là bột loại tốt.

Hãy xem xét m ột vài ví dụ về việc kết hợp nguyên liệu thức ăn giàu protein với bột hạt hịa thảo để đạt được tỷ lệ protein của hỗn hợp

là 30% và 40% . N ếu tỷ lệ protein của bột cá là 60% , b ộ t đậu tư ơng là 37%, khơ dầu đậu tương chiết ly là 44% , bột hạt h ị a th ảo 9%.

Để đạt được tỷ lệ protein trong thức ăn hỗn h ợ p cho thủy sản là 30% thì cần phải phối hợp như sau:

Bột cá 20% , bột đậu tương 40% , bột hạt h ị a thảo 40% .

Bột cá 20% , bột khơ dầu đậu tương 32% , bột hạt h ị a thảo 48% Để đạt được tỷ lệ protein trong thức ăn hỗn h ợ p cho thủy sản là 40% thì cần phải phối hợp như sau:

Bột cá 33% , bột đậu tương 51% , bột hạt hịa thảo 16%.

Bột cá 25% , bột khơ dầu đậu tương 52% , bột h ạt h ị a thảo 23% . N ếu như sản xuất thức ăn hỗn hợp cho g ia súc, g ia cầm thì cần chuẩn bị tỷ lệ nguyên liệu thức ăn giàu năng lượng k h oảng 60 - 80%, thức ăn giàu protein khoảng 20 - 40% , cịn sản x uất thức ăn hồn họp cho thủy sản thì tỷ lệ hai loại thức ăn này ngược lại, n g u y ên liệu giàu

protein chiếm 60 - 80% , cịn nguyên liệu giàu năng lư ợng chiếm 20 -

40%.

Tỷ lệ nguyên liệu thức ăn bột hạt hịa thảo tuy khơng lớn nhưng rất cần thiết. Vì sau khi được gel hĩa nĩ sẽ là chất kết dính làm ổn định viên thức ăn.

Yêu cầu độ ẩm trong nguyên liệu thức ăn cho thủy sản phải rất

thấp, thức ăn giàu protein phải từ 10% trở xuống và h ạt h ị a thảo phải

từ 12% trở xuống, Vì nguyên liệu thức ăn hỗn họp cho th ủ y sản phải

được nghiền thành bột m ịn và siêu m ịn (khoảng trên dưới 200 ịim).

N ếu nguyên liệu thức ăn cĩ độ ẩm cao sẽ gây trở ngại cho cơng đoạn nghiền thức ăn như bột khơng đạt được độ nhỏ theo quy định, b ột dính vào búa nghiền, m áy nghiền, làm bít khe sàng. M ặt khác, độ ẩm nguyên liệu thấp thì việc bảo quản nguyên liệu giàu pro tein cũng thuận lợi hơn.

5.2.2.2. K ích c ỡ hạt nguyên liệu sau khi nghiền và viên thứ c ăn

Kích cỡ hạt nguyên liệu sau khi nghiền và hạt các phụ gia cần được đặc biệt lưu ý khi sản xuất thức ăn hỗn hợp cho tơm , cá bột và cá con (sau giai đoạn cá bột). Bởi vì, m ột con tơm 20g chỉ thu nhận khoảng 0,8g thức ăn, tơm 2g chỉ thu nhận khoảng 0,25g thức ăn. Với

lượng tnưc an m u nnạn Ít 01 nnư vạy, nẽn thức ãn cho tơm, cá bột, cá

con yêu cầu nguyên liệu thức ăn và các hạt phụ gia phải rất nhỏ và chúng phải được trộn thật đồng đều với nhau.

Người ta khuyến cáo hạt nguyên liệu thức ăn cho tơm và cá con phải cĩ kích cỡ bằng hoặc nhỏ hơn 250 |im , tức là cĩ 95% số hạt lọt được qua cỡ rây quơc tê sơ 60 (60 mesh), cịn cho cá bột và tơm ấu trùng (mới nở), hạt nguyên liệu phải cĩ kích cỡ bằng hoặc nhỏ hơn 177 |im, tức là cĩ 95% số hạt lọt được qua cỡ rây quốc tế số 80 (80 mesh). Thức ăn bổ sung (axit amin, sắc tố, kháng sinh...) và các chất phụ gia phải cĩ kích cỡ bằng hoặc nhỏ hơn 93 fim, tức là cĩ 95% số hạt lọt qua cỡ rây quốc tế số 170 (170 mesh).

Đối với cá lớn thì yêu cầu về kích cỡ hạt nguyên liệu giống như đối với gia súc, gia cầm, thường là bằng hoặc nhỏ hơn 850 |j.m, tức là cĩ 95% số hạt lọt qua cỡ rây quốc tế số 20 (20 mesh).

Điều quan trọng là tất cả các nguyên liệu tham gia vào thức ăn hỗn hợp của thủy sản đều phải được nghiền nhỏ với kích cỡ tương đối đồng đều thì khi trộn chúng với nhau mới đạt được độ đồng đều cao.

Kích cỡ chất phụ gia phụ thuộc vào kích cỡ viên thức ăn. Viên thức ăn cĩ kích cỡ nhỏ thì kích cỡ chất phụ gia cũng phải nhỏ, kích cỡ viên thức ăn lớn thì kích cỡ chất phụ gia cũng lớn.

Chất phụ gia thường chiếm 1% ± 10% (dao động ở mức ± 10% của 1%) khối lượng của viên thức ăn. Giả thiết tất cả các hạt thức ăn đều ở dạng trịn và viên thức ăn cũng ở dạng trịn. Mỗi viên thức ăn (gọi là 1 đơn vị thức ăn) cĩ đường kính D[ chứa 100 hạt phụ gia thức ăn cĩ đường kính D 2. K ích thước Dị và tỷ lệ phần trăm (P% ) chất phụ gia đã được ấn định trước.

Tính D2 theo cơng thức sau

100 X D23 = (P /100).D,3

D2 = 0,046416 X D, X p1/3

Áp dụng cơng thức trên để tính kích cỡ chất phụ gia cho tơm nặng

20g, tiêu thụ 0,8g thức ăn mồi ngày, tương ứng với tiêu thụ 200 đơn vị

thức ăn (viên thức ăn), mồi đơn vị thức ăn cĩ đường kính Dị là 2mm,

nặng xấp xỉ 4 m g (200 đơn vị X 4m g = 800mg hay 0,8 g). M ỗi đon vị thức ăn cĩ chứa 100 hạt phụ gia và chiếm tỷ lệ 1% viên thức ăn. Kích

cỡ của hạt phụ gia (D2) sẽ là 93 |im , khồi lư ợng là 0,-0004 m g (hay 0,4 m icrogam ).

Chất phụ gia là bí quyết của các nhà sản x u ất th ứ c ăn h ỗ n họp. Chúng ta chỉ cần m ua nĩ như m ua các nguyên liệu khác và phơi họp nĩ vào thức ăn hỗn hợp theo chỉ dẫn của nhà sản xuất.

Các nguyên liệu thức ăn thương m ại cho thủy sản th ư ờ n g cĩ kích

cỡ hạt dao động từ 50 - 2.500 |im (lọt qua cỡ rây quốc tế số 270 và 8).

Khi sản xuất thức ăn hỗn hợp cho cá bột, cá con, tơ m ấu trùng, tơm con cần phải nghiền lại hay sàng qua sàng số 60 (60 m esh) để cĩ được kích cỡ hạt nghiền đáp ứng yêu cầu thức ăn hỗn hợp của các loại thủy sản này. N hư ng cần lưu ý rằng bột m ịn thu được sau sàng cĩ thành phần hĩa học và g iá trị dinh dưỡng thư ờng là cao hơ n b ột nguyên liệu thương phẩm ban đầu.

N g h iền thứ c ăn để cĩ được kích cỡ h ạt ng h iền siêu n h ỏ (bột mịn) sử dụng làm n g uyên liệu thức ăn cho tơm ấu trùng, tơ m con, cá bột, cá con thư ờ n g xảy ra vấn đề bột bám vào b ú a n g h iền , lịng m áy và khe sàng gây tắc nghẽn, cĩ thể làm nĩng m áy v à ch áy m áy. Đ ể khắc phục tìn h trạn g này cần phải phơi, sấy n g u y ên liệu th ậ t khơ (độ ẩm nhỏ hơ n 10% ), hàm lượng lipit của nguyên liệu p h ải dưới 13%, tốt

nhất là dưới 6%. Đ ối với các loại khơ dầu nên dù n g k h ơ dầu chiết ly.

Đ ối với nguyên liệu là cá khơ nên dùng loại cá cĩ tỷ lệ lipit thấp hoặc đã tách mỡ.

5 .2 .2 3 . D ây chuyền sản xuấ t thức ăn hỗn hợp

* Trộn nguyên liệu:

M áy trộn nguyên liệu cĩ loại m áy trộn ngang và trộ n đứng. Đối với sản xuất thức ăn hồn họp cho thủy sản thì sử dụng m áy trộ n ngang tốt hơn là m áy trộn đứng.

K hác với dây chuyền sản xuất thức ăn hỗn hợ p cho g ia súc, gia cầm, dây chuyền sản xuất thức ăn hỗn hợp cho thủy sản cĩ hai máy trộn. M áy trộn thứ nhất trộn các nguyên liệu cĩ tỷ lệ lớn, kích cỡ hạt thức ăn lớn với nhau. M áy này cĩ buồng trộn lớn (dung tích lớn) và cơng suất trộn lớn (cĩ thể trộn m ột khối lượng thức ăn lớn trong thời gian ngăn). M áy trộn thứ hai cĩ dung tích nhỏ hơn như ng khả năng trộn nguyên liệu đồng đều cao hơn. Thức ăn bổ sung (axit am in

premix khống, vitam in, sac tố, enzym ...) và các chầt phụ gia được cho vào và trộn ở m áy trộn thứ hai. Chỉ khi tất cả các thành phần của thức ăn được trộn đồng đều thì mới được phép phun các nguyên liệu lỏng (ví dụ như dầu thực vật) vào thức ăn và trộn cho đến khi nguyên liệu lỏng được trộn đều với các thành phần khác. N hư phần trên đã nêu: Thức ăn hỗn hợp cho thủy sản yêu cầu phải đạt được độ phân bố đồng đều cao của m ọi thành phần nguyên liệu trong thức ăn.

* Xử lý nhiệt lần m ột và làm tăng độ ẩm của nguyên liệu

Nguyên liệu sau khi trộn xong, nếu xản xuất thức ăn hỗn hợp dạng bột thì nĩ được chuyển sang cơng đoạn đĩng bao, cịn nếu sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên thì nĩ được chuyển vào buồng xử lý nhiệt và làm tăng độ ẩm. Bộ phận này gồm cĩ hai hoặc ba buồng liên hồn nhau nhằm làm tăng thời gian thức ăn lưu lại để thức ăn đạt được nhiệt độ và độ ẩm cần thiết. Người ta phun hơi nước nĩng cĩ nhiệt độ

Một phần của tài liệu Công nghệ sản xuất thức ăn hổn hợp (Trang 156 - 160)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)