Quản lý nhà mảy

Một phần của tài liệu Công nghệ sản xuất thức ăn hổn hợp (Trang 177 - 184)

- Chì (Pb) (m g/kg, khơng lớn hơn) 5,

7TỈ.2.1 Xây dựng cơ bán

6.2.2. Quản lý nhà mảy

Q uản lý nhà m áy bao gồm các cơng tác sau: Q uản lý sản xuất, quản lý chất lượng sản phẩm , quản lý dây chuyền sản x u ất và thiết bị, quản lý điện năng, quản lý m ơi trường, quản lý các sinh vật gây hại và các chất độc hại, quản lý an tồn sản xuất và sức khỏe người lao động và quản lý tài chính.

• Q uản lý sản xuất

Đ ây là cơng việc quan trọng nhất của nhà m áy sản x uất thức ăn hỗn hợp.

Bộ phận quản lý sản xuất phải xây dựng được chiến lược sản xuất của nhà m áy bao gồm : D ự đốn chiến lược về khả năng tiêu thụ thức ăn hỗn họp của các loại vật nuơi và từng giai đoạn của m ột loại vật nuơi. T ừ đĩ, lập kế hoạch sản xuất từng loại thức ăn cho từ ng tháng, quý, năm.

X ây dựng chiến lược nguồn nguyên liệu cho nhà m áy, trong đĩ cần lập kể hoạch cụ thể về nơi mua, giá cả nguyên liệu và phí vận chuyển, phương tiện vận chuyển, kho dự trữ... X ây dựng tốt kế hoạch m ua nguyên liệu thì nhà m áy chủ động được nguyên liệu và luơn cĩ

đủ nguyên liệu đê sản xuât. Đơi khi, sự chênh lệch giá nguyên liệu lúc thu mua và lúc sản xuât đã đem lại lợi nhuận đáng kể cho nhà máy.

Xây dựng kế hoạch kinh phí cho sản xuất bao gồm chi phí cho nguyên liệu, cho vận chuyên, cho cơng nhân, cho điện năng và các chi phí khác cho từng tháng, quý, năm.

Xây dựng chiến lược giá cả sản phẩm nhằm nâng cao tính cạnh tranh và lợi nhuận.

Xây dựng kế hoạch và kiểm tra các cơng đoạn sản xuất, kiểm tra, kiểm kê nguyên liệu và sản phẩm.

Xây dựng chiến lược nâng cao chất lượng sản phẩm (thay đổi cơng nghệ sản xuất, cơng thức, thành phần thức ăn hỗn hợp) nhằm hạ giá thành sản phẩm và đáp ứng địi hỏi ngày càng cao của người chăn nuơi.

Xây dựng chiến lược về quảng bá, tiếp thị, thay đổi mẫu bao bì, nhãn mác... nhằm chiếm được thị phần ngày càng lớn trên khu vực và cả nước.

Tĩm lại, quản lý sản xuất bao gồm xây dựng chiến lược, lập kế hoạch, tổ chức thực hiện các kế hoạch theo lịch trình đã xây dựng từ khâu nguyên liệu đến khâu sản xuất, kiểm tra sản xuất, xác định giá cả, quảng bá, phân phối sản phẩm.

• Bảo đảm chất lượng sản phẩm

Bảo đảm chất lượng sản phẩm cần phải thực hiện từ khâu nhập nguyên liệu đến khâu sản xuất và trách nhiệm sản phẩm sau sản xuất

Bảo đảm chất lượng nguyên liệu được thực hiện bằng kiểm tra cảm quan và phân tích thành phần hĩa học của thức ăn. N guyên liệu thối, mốc, lẫn nhiều tạp chất, cĩ chứa chất độc hại, cĩ sâu, mọt, ẩm độ cao quá mức cần phải được loại bỏ hoặc xử lý.

Thành phần hĩa học các loại thức ăn phải được xác định thì việc xây dựng cơng thức thức ăn hỗn hợp mới đúng, đủ các thành phần và giá trị dinh dưỡng của thức ăn theo tiêu chuẩn của thức ăn hỗn hợp. Vì vậy, phịng phân tích thức ăn đĩng một vai trị rất quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng sản phẩm.

N guyên liệu cĩ chất lượng tốt nhưng việc bảo quản n g u y ên liệu dự trữ khơng tốt, nguyên liệu bị ẩm m ốc, sâu, m ọt sẽ dẫn đến chất lượng sản phẩm giảm . Cho nên, bảo quản nguyên liệu cũ n g là m ột khâu trong bảo đảm chất lượng sản phẩm .

X ây dựng cơng thức thức ăn: V iệc xây dựng cơng thứ c thứ c ăn hỗn hợp được thực hiện trên phần m ềm . Tuy nhiên, ngư ời sử dụng phần m ền nếu khơng cĩ chuyên m ơn về 'dinh dư ỡng v à thứ c ăn chăn nuơi sẽ khơng lựa chọn thành phần nguyên liệu p h ù hợ p với đặc điểm sinh lý tiêu hĩa của các đối tượng vật nuơi và dẫn đến hiệu quả sản xuất của thức ăn khơng cao.

Trong các cơng đoạn sản xuất thức ăn h ỗ n hợp, thì làm sạch nguyên liệu, kích cỡ hạt nghiền, xử lý nhiệt đối với các nguyên liệu, độ cứng thích hợp của viên thức ăn khơng đúng yêu cầu kỹ thuật cũng là các nguyên nhân làm giảm chất lượng sản phẩm . B ởi vậy, kiểm tra các cơng đoạn sản xuất để đảm bảo các cơng đoạn đều được thự c hiện đúng yêu cầu kỹ thuật là nhiệm vụ quan trọng của đảm bảo chất lượng sản phẩm .

Trách nhiệm sản phẩm sau sản xuất là khâu cuối cùng như ng cũng hết sức quan trọng đối với đảm bảo chất lư ợng sản phẩm . Thức ăn được kiểm nghiệm và đánh giá nội bộ là chất lư ợng tố t như ng đánh giá của những người chăn nuơi lại khơng dựa vào kiểm nghiệm thức ăn trong phịng thí nghiệm m à họ dựa vào hiệu quả sử dụng thức ăn trong chăn nuơi của họ. Vì vậy, đảm bảo chất lư ợng thứ c ăn cịn phải bao gồm cả hiệu quả của thức ăn trong thực tế sản xuất.

C ơng tác trách nhiệm sản phẩm sau sản x uất cĩ thể k ết hợp với cơng tác quảng bá, tiếp thị sản phẩm .

N ếu nhà m áy sản xuất được sản phẩm thức ăn hỗn hợp tốt, hiệu quả thì cĩ thể cung cấp m iễn phí cho các trang trại lớn sử dụng thử nghiệm . K ết quả th ử nghiệm tổt, thức ăn đạt hiệu quả chăn nuơi cao sẽ tạo niềm tin cho chủ trang trại về thức ăn của nhà m áy và đi đến ký kết họfp đồng m ua thức ăn của nhà máy. V iệc ký kết họp đồng mua bán thức ăn hỗn hợp giữa nhà m áy với các chủ trang trại sẽ tạo sự chủ động trong sản xuất thức ăn hỗn hợp và đầu ra của sản phẩm , đồng thời cũng là cách lấn chiếm thị phần. Đ iều cân lưu ý: M ối quan hệ làm

ăn giữa nhà m áy với các chủ trang trại cĩ bển vững hay khơng chủ yếu phụ thuộc vào trách nhiệm sản phẩm của nhà máy.

Trong cơng tác quản lý đảm bảo chất lượng thức ăn, các nhà m áy thường xây dựng hai loại cam kết: Cam kết nội bộ và cam kết trách nhiệm sản phẩm. Cam kêt nội bộ về đảm bảo chất lượng thức ăn là sự cam kết của mỗi thành viên, mồi bộ phận trong nhà m áy đối với việc thực hiện đúng chức trách của m ình để bảo đảm thức ăn cĩ chất lượng tốt nhất. Cam kết về trách nhiệm sản phẩm là cam kết của nhà máy với xã hội mà trực tiếp là người chăn nuơi về chất lượng, hiệu quả và an tồn của thức ăn hỗn hợp do nhà máy sản xuất.

• Quảng bá, tiếp thị, tiêu thụ sản phẩm

Để sản phẩm của nhà máy được nhiều người chăn nuơi biết đến thi cơng việc quảng bá, tiếp thị cần được chú trọng. Chi phí cho quảng bá, tiếp thị thường chiếm từ 5 - 20% giá sản phẩm đối với các hàng hĩa thơng thường, và lên tới 30 - 40% đối với các hàng hĩa đặc biệt.

Chi phí cho quảng bá, tiếp thị lớn như vậy nên việc quản lý sao cho việc quảng bá tiếp thị cĩ hiệu quả là vấn đề cần đặt ra đối với nhà máy. Chỉ số đánh giá hiệu quả là tổng doanh thu từ sản phẩm được bán ra trên tổng chi cho quảng bá, tiếp thị hoặc tổng số đơn vị sản phẩm tiêu thụ được trên tổng chi cho quảng bá, tiếp thị. Việc xem xét các chỉ số này theo tháng, quý, năm cĩ thể biết được hiệu quả của quảng bá, tiếp thị.

Quảng cáo, tiếp thị theo đúng quy định của các cơ quan chức năng nhà nước cũng là nhiệm vụ của quản lý quảng bá, tiếp thị sản phẩm.

Tiêu thụ sản phẩm chịu ảnh hưởng rất lớn của quảng bá, tiếp thị sản phẩm. Tuy nhiên, bộ phận tiêu thụ sản phẩm khơng được phép thụ động chờ đợi tác động tốt đẹp từ quảng bá, tiếp thị mà bộ phận này cần chủ động trong lĩnh vực cơng việc của mình. Đĩ là thiết lập mạng lưới các đại lý tiêu thụ sản phẩm, ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với những trang trại lớn. Bảo đảm cho hệ thống đại lý ngày càng mở rộng, hoạt động ổn định, ngày càng ký kết được nhiều hợp đồng lâu dài, ổn định với nhiều trang trại, khơng để hàng, tiền khê đọng đĩ là trách nhiệm của quản lý tiêu thụ sản phẩm.

• D uy trì, bảo dưỡng thiết bị

Sau điểm hịa vốn, m áy mĩc, thiết bị càng k éo dài tuổi thọ thì khả năng sinh lời và hạ giá thành sản phẩm càng lớn. Đ ể k éo dài tuổi thọ của m áy m ĩc, thiết bị thì việc kiểm tra thư ờng x u yên để p h át hiện hỏng hĩc, sửa chữa kịp thời và bảo dưỡng định kỳ là h ết sức cần thiết. Việc bảo dưỡng m áy m ĩc thiết bị cần được xây dự ng th àn h lịch để tránh ảnh hưởng đến sản xuất.

• Q uản lý điện năng

Chi phí cho điện chiếm m ột tỷ lệ khơng nhỏ tro n g cấu thành giá sản phẩm . Bởi vậy, quản lý điện cần được đặt ra m ộ t cách nghiêm túc. ở nước ngồi, g iá m ột đơn vị điện năng ở giờ cao điểm và g iờ khuyến khích sử dụng điện cĩ thể chênh tới hai lần. K hơng sản x uất trong giờ cao điểm và tăng cường sản xuất vào giờ khuyến kh ích sử dụng điện là biện pháp tiết kiệm chi phí điện năng hữu hiệu nhất. N gồi ra, kiểm tra thường xuyên khơng để chập cháy, rị rỉ điện, sử dụng loại đèn chiếu sáng tiết kiệm điện, các thiết bị được tắt khi k h ơng sử dụng đến, sử dụng đường dây tải điện đúng tiêu chuẩn cũng thuộc về cơng tác quản lý điện năng. Q uản lý điện năng tốt sẽ gĩp phần đáng kể trong việc giảm g iá thành sản phẩm và tăng lợi nhuận cho cơng ty.

Q uản lý điện năng bao gồm các cơng tác n hư sau:

- X ây dựng chương trình tổ chức và quản lý điện.

- X ây dựng lịch sử dụng điện.

- Q uản lý chi phí điện cho sản xuất, cho hành chính, hạch tốn

chi phí điện năng cho m ột đơn vị sản phẩm .

- X ây dựng các giải pháp tiết kiệm điện và sử dụng điện cĩ hiệu

quả.

• Q uản lý các sinh vật gây hại và các chất độc hại

Q uản lý các sinh vật gây hại trước tiên là kiểm tra nguyên liệu nhập để phát hiện sâu, mọt, các vi khuẩn, kim loại nặng và nấm mốc cĩ trong nguyên liệu. Trong việc nhập nguyên liệu sản xuất thức ăn hỗn hợp đã từng xảy ra m ột số vụ việc lớn. Ví dụ: N hập n g uyên liệu trong đĩ cĩ m ột loại m ọt sinh sơi nảy nở và phát triển cực kỳ nhanh chĩng, từ m ột vài con cĩ trong nguyên liệu nhập, chúng sẽ sinh sơi và

phát triển nhanh chĩng trong cả nước và p h á hủy hàng nghìn tân thức an ở Anh, Ý, hàng trăm nghìn con gà Tây đã bị chết do aílatoxin cĩ trong khơ dầu đậu tương nhập từ Ấ n Đ ộ và Brazin. V ụ nhập hàng trăm tấn bột thịt xương được sản xuất từ bị đã bị nhiễm bệnh bị điên. Nhiều vụ gia súc, gia cầm bị nhiễm độc nitrat, nitrit và kim loại nặng trong thức ăn.

Để quản lý được các sinh vật gây hại và các chất độc hại thì người nhập nguyên liệu phải tìm hiểu rõ nguồn gốc nguyên liệu và phải hợp đồng trách nhiệm cĩ tính pháp lý đối với bên bán nguyên liệu về các sinh vật và các chất độc hại cĩ trong nguyên liệu. N gười phụ trách cung ứng nguyên liệu phải chịu trách nhiệm trước nhà m áy nếu họ nhập nguyên liệu khơng rõ nguồn gốc, cĩ chứa sâu m ọt, nấm và các chất gây hại khác. B ên cạnh việc quản lý chặt chẽ khâu m ua nguyên liệu, các nhà máy cịn phải chú trọng kiểm tra nguyên liệu đã m ua về. Cơng việc kiểm tra này thuộc về phịng phân tích thức ăn. Phịng phải lấy mẫu thức ăn và phát hiện được sâu, m ọt, vi khuẩn gây hại, nấm mốc, các chất độc hại nếu như chúng cĩ tồn tại trong thức ăn.

Bảo quản nguyên liệu cũng thuộc về cơng tác quản lý sinh vật gây hại và các chất độc hại. Độ ẩm cao trong kho chứa sẽ làm thức ăn hút ẩm và tăng sự oxy hĩa trong nguyên liệu dẫn đến tăng nhiệt độ trong kho và nguyên liệu. Đ ây là điều kiện thuận lợi cho sâu, mọt, vi sinh vật và nấm mốc phát triển. Vì vậy, phải đặc biệt chú ý đến độ thống khí của kho và hạn chế độ ẩm khơng khí xâm nhập vào trong kho nguyên liệu. Chúng ta đã biết nếu độ ẩm tương đối của m ơi trường dưới 80%, đặc biệt là dưới 75% thì nấm mốc khĩ phát sinh, phát triển.

Phịng ngừa chuột, chim và các sinh vật khác xâm nhập kho nguyên liệu và sản phẩm cũng thuộc về cơng việc của quản lý sinh vật gây hại. Các sinh vật này khơng chỉ ăn nguyên liệu, làm hỏng nguyên liệu mà cịn mang m ầm vi sinh vật gây bệnh cho gia súc, gia cầm vào trong nguyên liệu và sản phẩm.

• Quản lý mơi trường

Đánh giá mơi trường trước khi xây dựng nhà m áy và trong quá trình hoạt động của nhà máy, trong đĩ mơi trường đất, nước ngầm và khơng khí cần được quan tâm hàng đầu trong cơng tác quản lý mơi trường. Các cơng tác quản lý cụ thể nhằm giảm thiểu tác động xấu đến

mơi trường là quản lý nước thải, quản lý rác thải rắn v à các chât độc hại, kiếm sốt nước bề m ặt trong phạm vi n h à m áy.

N ư ớc thải cần được thu gom đến bể x ử lý, n ư ớ c sau x ử lý phải bảo đảm độ sạch th eo quy định m ới đư ợc th ải ra m ơ i trư ờ n g . Các chất gây độc hại cần được kiểm sốt ch ặt chẽ, k h ơ n g để p h á t tán ra m ơi trư ờ ng. H ệ th ố n g cống th o át nư ớc bề m ặt p h ải b ả o đảm thốt nước tứ c thì k hi cĩ m ư a to, k h ơ n g để nư ớ c từ tro n g n h à m áy chảy tràn lan ra ngồi m ơi trư ờ ng. N ư ớc bề m ặt cũ n g c ầ n đ ư ợ c tập trung về bể th u nư ớc, để x ử lý (nếu thấy cần th iết) trư ớ c k h i th ải ra ngồi m ơi trư ờ ng.

• Q uản lý về an tồn sản xuất và sức khỏe ngư ời lao động

Q uản lý an tồn sản xuất bao gồm kiểm sốt h ỏ a hoạn và gây nổ, các tai nạn trong lao động.

H ỏa hoạn thư ờng xảy ra do m ạng điện bị chập, dây dẫn điện khơng đúng tiêu chuẩn bị quá tải, nguyên liệu, nhiên liệu dễ gây cháy (dầu thực vật, xăng, dầu diezen...).

N ổ thư ờng xảy ra ở nồi hơi, ống dẫn hơi nĩng, chập điện mạnh (cháy, nổ)...

Tai nạn thường xảy ra do sự bất cẩn của cơng nhân trong dây chuyền sản xuất hoặc vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm trong nhà máy.

Q uản lý an tồn sản xuất phải gắn liền với v iệc giáo dục ý thức trách nhiệm và nâng cao trình độ của cơng nhân; k iểm tra thường xuyên và bảo dưỡng định kỳ m áy mĩc, thiết bị v à m ạn g điện.

Q uản lý về tổn hại sức khỏe của cơng n h ân tro n g sản x u ất là quản lý các tác động xấu của m ơi trư ờ n g sản x u ấ t đến sức k h ỏ e của cơng nhân. T ro n g n h à m áy sản x uất thứ c ăn thì b ụ i c ủ a th ứ c ăn là tác n h ân gây hại h àn g đầu sau đĩ m ới đến tiế n g ồ n củ a dây chuyền sản x u ất và cuối cùng là các chất độc hại cĩ tro n g n g u y ê n liệu thức ăn bốc hơi vào k h ơ n g khí. Vì vậy, hạn chế bụi, tiế n g ồn, bảo đảm sự th ơ n g th o án g k h ơ n g khí tro n g nhà m áy chính là v iệc cần quan tâm trư ớ c tiên tro n g cơng tác quản lý sức khỏe của c ơ n g n h ân , sau đĩ m ới đến v iệc khám sức khỏe định kỳ, tổ chứ c n g h ỉ m át, ăn d ư ỡng cho cơ n g nhân.

• Quản lý tài chính

Đối với cơng tác quản lý tài chính thì kế hoạch tài chính là then 'hốt Kế hoạch tài chính phải dựa vào kế hoạch sản xuất của n h à m áy nhưng nĩ cĩ thể điều chỉnh lại kế hoạch sản xuất của nhà m áy trong một số hồn cảnh cụ thể.

Kế hoạch tài chính bao gồm: Kế hoạch về nhu cầu tiền cho tồn bộ các chi phí của nhà m áy ước tính cho giai đoạn (5 năm ) và cho từng năm trong giai đoạn đĩ. Đ e ước tính được chính xác thì phải căn cứ vào kế hoạch sản xuất của nhà máy, giá cả hiện tại, khả năng biến động của giá cả và những rủi ro cĩ thể xảy ra... K ế hoạch thu cũng dựa vào các sở cứ nêu trên. Cuối cùng là cân đối thu, chi của giai đoạn và từng năm.

Huy động vốn (vay ngân hàng, cổ phần hĩa...) và tính tốn để sử dụng vốn cĩ hiệu quả, cung cấp tiền đủ, kịp thời cho các hoạt động

Một phần của tài liệu Công nghệ sản xuất thức ăn hổn hợp (Trang 177 - 184)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)