16 Bã bột mỳ 68 ,2 0 2.4 6 7 76 ,6 0 2.771 2 .8 6 8 2.763 2.913 17 Bã bột ngơ 6 8 ,1 0 2.463 73,60 2 .6 6 0 2 .7 4 2 2.651 2 .7 9 2 18 Bã bột sắn 72,70 2.6 0 9 75,50 2.801 2 .1 0 0 2 .0 8 0 2 .7 4 2 19 Bỗng bia khơ 70,20 2.536 6 8 ,5 0 2 .478 2.342 2.243 2.533 20 Bỗng rượu gạo 69 ,5 0 2.5 1 4 6 3 ,6 0 2.301 2 .1 4 8 2.041 2.328 21 Bỗng rượu mỳ 65 ,8 0 2.377 64,20 2.320 2 .2 9 2 2 .1 4 2 2 .1 8 4 22 Bỗng rượu ngơ 68 ,1 0 2.462 66 ,2 0 2.393 2.324 2 .1 7 5 2.364 23 Bột lõi ngơ 47,10 1.702 4 7 ,6 0 1.719 24 Bã dừa khơ 6 0 ,4 4 2.185 50,99 1.844 25 Đầu mẩu sắn 70,50 2.5 5 0 76,00 2 .7 4 9
Ghi chú: TDN: Tổng các chất dinh dưỡng tiêu hĩa được, NLTH: N ăng lượng tiêu hĩa; NLTĐ: Năng lượng trao đổi
N hĩm th ứ c ăn h ạt h ị a thảo và bột các loại củ cĩ năng lượng tra o đổi tro n g 1 kg thức ăn vào khoảng trên dưới 2.500 - 2.600 K cal đối với trâ u bị, 2.700 - 2.800 K cal đối với dê cừu, 3.200 - 3.300 K cal đối với lợn v à g ia cầm (xem bảng 3.1). N ếu chỉ x ét riêng về k h ía cạnh năng lư ợng thì năng lượng trao đổi của nhĩm thứ c ăn này ho àn tồn th ỏ a m ãn với yêu cầu năng lượng trong lk g thức ăn đối với các đối tư ợ n g lợn con theo mẹ và đang sinh trư ởng, gia cầm nuơi th ịt (3.100 - 3.200 K cal/kg thức ăn), cịn đối với các đối tượng v ật nuơi khác (trâu, bị cày kéo, trâu, bị, dê, cừu, lợn vỗ béo và sinh sản, gà đẻ trứ n g (2.700 - 3.000 K cal/kg thức ăn), thì nồng độ năng lư ợng này cao hơn so với yêu cầu. Đ iều này dẫn đến vật nuơi tích m ỡ nhanh, nhiều làm giảm chất lượng sản phẩm hoặc sức sản xuất. M ặt khác g iá tiền lk g thức ăn hạt khá cao làm cho chi phí thức ăn cho m ột đơn vị sản phẩm cũng cao. Để khắc phục hạn chế nêu trên, người ta phối hợp thức ăn hạt và bột các loại củ với các thức ăn cĩ nồng độ năng lư ợng trao đổi trong lk g thấp hơn và giá lk g thức ăn cũng thấp hơn, ví dụ như cám gạo, cám mỳ, cám ngơ và các loại bã, bỗng khơ. R iên g đối với trâu, bị cày kéo, trâu, bị, dê, cừu vỗ béo thì cĩ thể phối hợp với các loại thức ăn giàu xenlulo, rẻ tiền như bột lõi ngơ, bột đầu m ẩu sắn...
N hĩm các loại cám và bã, bỗng khơ cĩ năng lượng trao đổi trong lk g vào khoảng 2.300 - 2.500 Kcal đối với trâu, bị; 2.500 - 2.700 Kcal đối với dê, cừu; khoảng 2.100 - 2.800 Kcal đối với lợn và gia cầm. N ồng độ năng lượng này phù hợp với yêu cầu năng lượng trao đổi trong thức ăn của trâu, bị cày kéo, trâu, bị, dê, cừu vỗ béo và tiết sữa, lợn vỗ béo, lợn nái sinh sản, gà đẻ trứng và thấp hơn so với yêu cầu năng lượng trao đổi trong 1 kg thức ăn của trâu, bị, dê, cừu non (sữa thay thế), lợn con theo mẹ và sau cai sữa, gia cầm nuơi thịt ở các giai đoạn. Đ ể giải quyết sự thiếu hụt này, cần phải phối họp với nhĩm thức ăn hạt và bột các loại củ. Nhĩm thức ăn cám và bỗng bã khơ cĩ ưu điểm là giá rẻ, nếu biết phối hgfp khéo léo với các loại thức ăn khác thì vừa bảo đảm nhu cầu năng lượng cho vật nuơi, vừa giảm chi phí thức ăn trên m ột đơn vị sản phẩm.
Ngồi các loại thức ăn trên thì m ột số phế phụ phẩm n h ư bột lõi ngơ, bã dừa khơ, bột đầu m ẩu sắn... tuy cĩ nồng độ năng lượng trao đổi trong lk g thấp nhưng lại cĩ giá trị dinh dưỡng khá cao đổi với gia súc nhai lại và giá lk g các loại phụ phẩm này lại rất rẻ. K hơng nên bỏ qua các loại nguyên liệu này trong thành phần thức ăn hỗn hợ p của gia súc nhai lại.
3.1.2. Thành phần dinh dưỡng của các loại thức ăn giàu năng lượng lượng
Thành phần dinh dưỡng của các loại thức ăn g iàu năng lượng được trình bày tại bảng 3.2 và 3.3.
• N hĩm thức ăn hạt hịa thảo
N hĩm thức ăn này cĩ tỷ lệ protein trên dưới 10%. So với tiêu chuẩn protein trong thức ăn của trâu, bị, dê, cừu thì nĩ đáp ứng đủ (trừ sữa thay thế của gia súc non), so với tiêu chuẩn pro tein trong thức ăn của lọn vồ béo, lợn nái các giai đoạn thì đáp ứng được 60 - 70%, của lợn đang sinh trưởng, gia cầm đẻ trứng thì đáp ứ ng được 55 - 60%, của lợn con theo mẹ, sau cai sữa, gia cầm nuơi thịt, sữa thay thế của gia súc nhai lại thì đáp ứng được 45 - 50%.
N gồi việc thiếu hụt protein so với tiêu chuẩn protein tro n g thức ăn như đã nêu trên, hàm lượng của các axit am in trong thức ăn hạt thường là thấp và m ất cân đối. Đặc biệt, lysin trong thức ăn hạt cĩ từ 0,27 - 0,64% , m ethionin cĩ từ 0,13 - 0,24% và tryptophan cĩ từ 0,08 - 0,21%. Trong khi đĩ, tiêu chuẩn trung bình của lysin, m ethionin, tryptophan trong thức ăn của lợn nái nuơi con là 0,8% ; 0,24% và 0,17%. N hư vậy, thức ăn hạt hịa thảo mới đáp ứng được > 34% lysin, > 60% m ethionin, > 45% tryptophan so với yêu cầu thức ăn của lợn nái nuơi con, cũng tương tự như vậy so với yêu cầu lysin, m ethionin và tryptophan trong thức ăn của lợn con theo m ẹ và sau cai sữa là 1,2; 0,3; 0,22% thì m ới đáp ứng được bằng hoặc lớn hơn 23% ; 43% và 36%, của gà nuơi thịt là 1,0; 0,4; 0,2% thì m ới đáp ứng được bằng hoặc lớn hơn 27% ; 32% và 40% ; của gà đẻ trứng là 1,0; 0,5; 0.25% thì mới đáp ứng được bằng hoặc lớn hơn 27%; 26% và 32% so với yêu cầu về ba axit am in này của vật nuơi.
B ảng 3.2. Thành phần hĩa học của các loại thức ăn giàu năng lượng, (% )
TT Tên thứ c ăn VCK Protein L ip it Xơ DXKN
1. Các loại hạt1 Ngơ tẻ đỏ 87,97 9,01 3,63 2,04 71,57 1 Ngơ tẻ đỏ 87,97 9,01 3,63 2,04 71,57 2 Ngơ tẻ trắng 85,43 8,62 3,86 2,42 69,16 3 Ngơ tẻ vàng 86,32 8,70 3,74 1,88 70,53 4 Gạo tẻ 87,32 7,87 0,98 0,41 77,87 5 Hạt cao lương 87,40 10,10 2,70 2,70 69,80 6 Hạt đại mạch 88,70 10,80 2,30 2,90 70,90 7 Hạt mỳ 87,00 13,20 2,20 2,70 67,10 II. Các loại bột củ
8 Củ khoai lang khơ 87,43 2,65 1,30 2,44 78,34
9 Củ sắn bỏ vỏ khơ 88,22 2,30 1,51 2,06 80,88
10 Củ sắn cả vỏ khơ 89,10 2,91 2,38 4,07 77,56
11 Củ khoai tây khơ 88,00 7,40 0,40 2,30 74,00