Sắc tố trong bột lá thực vật

Một phần của tài liệu Công nghệ sản xuất thức ăn hổn hợp (Trang 76 - 79)

I. Thức ăn cĩ nguồn gốc động vật

16 Bột thân lá lạc 49,50 1.791 48,20 1.744 1.984 1

3.3.4. Sắc tố trong bột lá thực vật

B ảng 3.15. Hàm lượng caroten và xanthophill (m g/kg VCK)

TT Tên bột lá thự c vật Caroten Xanthophill

1 Bột lá sắn (1) 308 - 390 - 2 Bột cỏ Stylo CIAT 184 (2) 228 - 259 - 3 Bột lá keo giậu (3) 227 - 248 865 4 Bột cỏ Medicago (2) 200 - 300 400 - 500 5 Bột hoa cúc (4) - 6 0 0 - 1.000 6 Bột tảo Chlorella (4) - 4.000 7 Bột cỏ Alfalfa (2) - 440

Nguồn: (1) Trần Thị Hoan (2012), Hồ Thị Bích N gọc (2012), (3) Từ Quang Hiển (2008), (4) Từ Quang Hiển (2002)

Sắc tố trong thực vật được chia thành các nhĩm sau: Chlorophyll, carotenoid (caroten và xanthophyll), ílavonoid (chalcon, anthocyanin, flavon, flavonol) và betalain (betaxanthin, betacyanin). N gười ta đã phát hiện được khoảng 750 loại carotenoid, 7.000 ílavonoid và hơn 500 anthocyanin (Davies, 2004). sắ c tố tồn tại ở các bộ phận khác nhau của thực vật, flavonoid và carotenoid tồn tại ở hầu hết các mơ thực vật như lá, củ, hoa, quả và hạt nhưng anthocyanin hay chlorophyll chỉ tồn tại ở một số bộ phận nhất định.

Chlorophyll ở thực vật cĩ hai loại đĩ là chlorophyll a m àu xanh

nhạt và chlorophyll b m àu vàng xanh, s ố lượng loại này phụ thuộc

vào lồi thực vật, điều kiện ánh sáng và điều kiện dinh dưỡng khống

magie. H àm lượng chlorophyll a thường gấp từ 2 - 4 lần so với

C arotenoid tồn tại ở sắc lạp và lục lạp ở m àng tế bào thự c vật. Chỉ cĩ một vài loại carotenoid là tiền vitam in A, cịn nh ữ n g chất khác khơng cĩ hoạt tính như vitam in A. Tuy nhiên, người ta đ ã chứng m inh rằng chúng cĩ khả năng chống oxy hĩa rất m ạnh (G ranado và cs, 2003, M ares - Perlm an và cs, 2002, Britton, 2004). N gồi ra trong thực vật cịn cĩ các tiền chất của axit abscisic (A B A ), phytohorm on; các chất này cĩ khả năng điều chỉnh sinh trư ởng và q u á trìn h stress của con vật (K oornneef, 1986).

Sắc tố trong carotenoỉd được chia thành 2 nhĩm : c a roten m àu đỏ

da cam và xanthophyll vàng da cam.

Caroten (C40H 56) là m ột loại cacbua hydro chưa bão hịa, chỉ tan

trong dung mơi hữu cơ. Trong thực vật thường cĩ 4 loại tiền vitam in

A là: ß, a, ơ caroten và kriptoxantin. N ếu cắt đơi phân tử ß caroten ta

cĩ 2 phân tử vitam in A, nên ß caroten được xem là tiền vitam in A

(Trịnh X uân V ũ và cs, 1976). Trong đĩ ß caroten chiếm trên 90%

trong tổng sổ các carotenoid ở thực vật. Các ca ro ten o id k h ơng chỉ

cung cấp tiền vitam in A m à cịn cĩ tiềm năng chống oxy hĩa, chống ung thư. Hàm lượng ß caroten trong cỏ tươi tự nhiên: 150 - 250 mg/kg VCK, cây ngơ già: 1 5 - 6 0 mg/kg VCK, của cà rốt: 150 - 200 m g/kg VCK, rơm rạ: 4 mg/kg VCK (Từ Quang Hiển, 2001).

X anthophyll là nhĩm sắc tố vàng sẫm. C ơng thức h ĩ a học của

chúng là C40H 56O n (n từ 1 - 6). Vì số lượng nguyên tử oxy cĩ thể từ 1

đến 6 nên cĩ nhiều loại xanthophyll: K riptoxantin (C40H 56O i), lutein

(C4oH560 2), violacxantin (C4oH5604)... (Trịnh X uân V ũ và cs, 1976).

Trong đĩ violaxanthin và lutein chủ yếu tạo ra m àu sắc vàng của lá

cây, cỏ trong m ùa thu (Davies, 2004).

F lavonoid bao gồm anthocyanin, chalcon, auron, fla v o n

flavonol. Chúng đều tan trong nước, tồn tại ở trong khơng bào. F lavonoid là chất hĩa học hoạt động với nhiều chức năng: N h ư tạo

m àu cho cánh hoa, quả, chống tia u v , chống oxy hĩa, kháng khuẩn và

sự hoạt động của virus. Trong các sắc tố thuộc nhĩm fla v o n o id thì

anthocyanin là phổ biến nhất và tạo ra các m àu đỏ tươi, đỏ, xanh và

m àu tím cho hoa, quả và thân cây. M àu của anthocyanin bị ảnh hưởng

bởi rất nhiều các nhân tố. M ột trong các nhân tố đĩ là số lư ợ n2 nhĩm

xanh. N ếu xuất hiện nhiều gốc O CH 3 thì m àu sắc chủ yếu là đỏ (W inkel - shirley, 2002; Grotewold, 2006). Các loại sắc tố này cĩ m àu đỏ khi ở pH axit và cĩ m àu xanh khi ở mơi trường kiềm. N gồi ra, m àu sắc cịn phụ thuộc vào các nguyên tố khống như Al, Fe, M g ở m ột số lồi thực vật.

Betalaỉn là các chất thay thế anthocyanin ở các lồi caryophyllal.

Chúng cũng cĩ thể tìm thấy ở một số loại nấm. Betalain cĩ nguồn gốc

từ tyrosin. Chúng được chia thanh 2 nhĩm là betaxanthin cĩ m àu vàng

và betacyanin cĩ m àu đỏ, m àu tím.

N gười tiêu dùng thường cĩ thĩi quen lựa chọn m àu sắc của thức ăn, do đĩ m àu sắc quyết định sự lựa chọn hay loại bỏ m ột loại thức ăn nào đĩ. Ở m ột số nước và một số dân tộc, người tiêu dùng quan tâm đặc biệt tới m àu sắc của da, thịt và lịng đỏ trứng (H encken, 1992; W illiam s, 1992). Chính sở thích này đã khiến cho các nhà nghiên cứu và người chăn nuơi bổ sung sắc tố vào khẩu phần của gà thịt cũng như gà trứng để làm tăng độ đậm của da, lịng đỏ trứng gia cầm và làm tăng tính hấp dẫn của sản phẩm (Hencken, 1992, Liufa và cs, 1997, V ũ Duy Giảng, 2007). sắ c tố dùng để làm thức ăn bổ sung hầu hết thuộc nhĩm carotenoid.

Động vật hồn tồn khơng cĩ khả năng tự tổng hợp carotenoid

nên bắt buộc phải được cung cấp từ thức ăn (M arusich, 1981, Liufa và

cs, 1997). Đối với khẩu phần ăn thơng thường thì nguồn carotenoid sử

dụng để tạo m àu da và lịng đỏ trứng gia cầm là xanthophyỉỉ hay

oxycarotenoid của ngơ, gluten ngơ và bột lá thực vật (Latscha, 1990).

Khi cho gia cầm ăn thức ăn giàu xanthophyll thì cĩ thể tìm thấy

xanthophyỉỉ ở trong máu, cơ, gan, chất béo, da, lơng của chúng

(Goodwin, 1986). Ở gà đẻ, xanthophyll tích trữ ở cơ, da sẽ được huy

động m ạnh mẽ vào buồng trứng khi thành thục và m ột phần được chuyển vào lịng đỏ (G ouveia và cs, 1996, Goodwin, 1986). Sau khi thu nhận được sắc tố cĩ từ thức ăn thì gà đẻ cĩ thể huy động từ 20 - 60% tổng lượng sắc tố thu nhận vào lịng đỏ (Bom stein, 1966). Do đĩ m àu sắc tự nhiên của lịng đỏ chính là màu sắc của xanthophyll (Sirri

và cs, 2007). N gày nay, các oxycarotenoid được phân lập từ thực vật,

tảo và nấm được sử dụng nhiều trong khẩu phần ăn của gia cầm và được đánh giá là rất tốt (Gierhart, 2002, Lorenz, 2002), cịn các loại m àu tổng hợp thì ít được sử dụng và thậm chí cịn bị cấm ở m ột số

nước. Khi sử dụng ngơ đến 50% khẩu phẩn thì sẳc tố cĩ trong ngơ cĩ thê cho m àu sắc lịng đỏ đạt từ 5,6 - 7 điểm và tương đư ơng với lịng đỏ ở m ức bình thường theo thang điểm m àu của Roche. N h ư n g yêu câu của các nước châu M ỹ thì m àu sắc lịng đỏ phải đạt th an g điêm từ 7 - 1 0 , cịn châu  u và châu Á là 10 - 14 theo thang điểm của Roche (1988). N hư vậy, nếu chỉ sử dụng khẩu phần tự nhiên để cung cấp sắc tố cho lịng đỏ thì sẽ khơng đáp ứng được yêu cầu nêu trên. N gồi ra,

oxycarotenoid cịn dễ bị biến tính do tác động của các nhân tố gây oxy hĩa như ánh sáng, nhiệt độ hay quá trình đề hydrate và điều kiện bảo quản nên việc thiếu hụt sắc tố trong thức ăn và trong sản phẩm chăn nuơi là khĩ tránh khỏi.

Đổi với gà thịt, sắc tố apocarotenoic acid ethyl ester là một carophyll cĩ m àu vàng khi bổ sung cĩ tác dụng tăng m àu sắc của da

gà (Latscha, 1990). Khi các carotenoid tích lũy đầy đủ thì hương vị

của thịt tăng, do đĩ làm tăng chất lượng của thịt gà (Josephson, 1987), cải thiện độ vàng da ngực và thành phần axit béo của thịt (M ourão và cs, 2008). N hưng trong chăn nuơi gà cơng nghiệp, gà bị nuơi nhốt và được ăn thức ăn hỗn hợp khơng đủ lượng sắc tố nên đã làm giảm màu sắc da và thịt gà, làm m ất đi hương vị thơm ngon của th ịt g à (Latscha, 1990; W illiam s, 1992).

Để giải quyết vấn đề thiếu hụt sắc tố trong thức ăn và cải thiện độ vàng của lịng đỏ trứng, da, thịt, đồng thời làm tăng h ư ơng vị thịt của gia cầm, người ta đã bổ sung sắc tố tổng hợp hoặc bột thự c vật giàu sắc tố vào thức ăn. s ắ c tố tổng họp tuy cải thiện được m àu của lịng đỏ trứng và da gà nhưng khơng cải thiện được hư ơng vị thịt, bên cạnh đĩ m ột số sắc tố tổng họrp cịn ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người. Vì vậy, người ta hướng tới việc sản xuất bột lá thực vật giàu sắc tố hoặc chiết suất sắc tố từ thực vật, nấm bổ sung vào thức ăn của gia cầm. Các loại bột lá cây thức ăn xanh thường được sản xuất là bột lá keo giậu, bột cỏ A lfalfa, bột cỏ Stylo, bột cỏ M edicago, bột cỏ m ục túc, bột lá sắn, bột hoa cúc...

Một phần của tài liệu Công nghệ sản xuất thức ăn hổn hợp (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)