Kiểm tra rtguyên liệu thức ăn hỗn hợp

Một phần của tài liệu Công nghệ sản xuất thức ăn hổn hợp (Trang 136 - 139)

III, BriU Formulation Mail

S ÍT CC Ĩ iH oếy AM tA a uấ l:

5.1.2. Kiểm tra rtguyên liệu thức ăn hỗn hợp

liệu để điều chỉnh lại năng lượng và tỷ lệ các chât dinh dư ỡng tham khảo từ bảng thành phần dinh dưỡng của thức ăn hoặc phần m êm .

Độ ẩm cho phép của nguyên liệu thức ăn hỗn hợ p là < 13%, riêng thức ăn giàu protein cĩ nguồn gốc động vật thì < 10%. N ếu ẩm độ của nguyên liệu cao thì cần xử lý (phơi, sấy) lại để đạt được độ âm thích họp. Độ ẩm của nguyên liệu quá cao sẽ làm cho nồ n g độ n ăn g lượng và các chất dinh dưỡng trong thức ăn giảm dân đên khĩ phơi hợp được thức ăn cĩ nồng độ dinh dưỡng cao theo nhu cầu củ a v ật nuơi. Mặt khác, độ ẩm cao sẽ làm cho thức ăn dễ bị hỏng (thổi, m ốc) trong quá trình bảo quản.

c) K iểm tra các chất độc hại trong nguyên liệu

Đ ộc tổ nấm m ốc do các loại nấm m ốc p hát triển trê n thức ăn sản sinh ra, gây độc cho vật nuơi và làm giảm năng suất chăn nuơi. Khi độ

ẩm khơng khí cao hơn 80% và nhiệt độ m ơi trư ờng 35 - 40°c là điều

kiện rất thuận lợi cho nấm phát triển. N ấm m ốc phân hủy chất dinh dưỡng trong thức ăn tạo ra nhiệt năng, C 0 2 và H 20 ,... D o đĩ càng làm cho độ ẩm và nhiệt độ của nguyên liệu cũng như thức ăn tăng lên, từ đĩ càng làm cho nấm m ốc phát triển nhanh hơn. Đ ộc tố nấm mốc cĩ độc lực m ạnh nhất thuộc nhĩm aílatoxin (D aw son, 1991; Dương Thanh Liêm , 2003), chúng khơng chỉ làm suy giảm m iễn dịch, m à cịn phá hủy tế bào gan và là nguyên nhân gây ra ung th ư cho g ia súc gia cầm, làm cho vật nuơi chậm lớn và gây sảy thai ở lợn nái, do đĩ làm giảm rõ rệt năng suất chăn nuơi, gây thiệt hại lớn về kinh tế. N gười ta ví độc tố nấm m ốc giống như m ột tên “kẻ cắp” vơ hình và kẻ thù số 1 của thức ăn chăn nuơi. D o đĩ việc kiểm sốt và khống chế tác hại của aílatoxin trong thức ăn hỗn họp rất quan trọng. N ấm m ốc làm cho thức ăn tạo thành các phần tử cĩ kích thước lớn khơng thể hấp thụ qua ruột non và bị thải ra cùng phân. N gồi ra nấm m ốc cịn làm giảm giá trị dinh dưỡng của thức ăn và gây ra vị đắng, làm giảm tính ngon m iệng khi chúng phân hủy chất béo trong thức ăn. Rõ ràng nấm mốc là m ột tác nhân cĩ hại, do đĩ các biện pháp kiểm tra độ ẩm của thức ăn và đảm bảo các điều kiện tốt của kho tàng, cũng n hư thự c hiện tốt các quy trình bảo quản và thời gian dự trữ nguyên liệu hợp lý là những vấn đề cực kỳ quan trọng. N gơ và khơ dầu lạc là hai loại nguyên liệu dễ bị nấm m ốc xâm nhập và sản sinh aflatoxin. A flatoxin đã gây ra nhiều vụ dịch lớn đối với gia cầm ở nhiều nước trên thế giới. Vì vậy, kiểm tra aflatoxin trong ngơ và khơ dầu lạc sử dụng làm nguyên liệu

thức ăn gia suc là hêt sức cân thiêt. N guyên liệu cĩ hàm lượng aílatoxin tối đa được cho phép sử dụng trong chăn nuơi như sau (xem bảng 5.1):

Tạp chất và sâu bọ trong nguyên liệu thức ăn hỗn hợp cũng cần được kiểm tra. N ếu cĩ tạp chất (cát, sạn...) và sâu m ọt thì cần phải xử lý kịp thời trước khi sản xuất thức ăn hỗn hợp. N gày nay, hầu như nguyên liệu thức ăn đều được trộn thuốc bảo quản chống sâu m ọt và nấm mơc. Tuy nhiên, m ặt trái của nĩ đối với vật nuơi và người là tính độc hại của các chất bảo quản.

N guyên liệu là hạt các loại đậu đỗ sống thì cần phải được xử lý (sấy, hấp chín) để khử các chất độc và kháng dinh dưỡng.

Bảng 5.1. Q uy định tạm thịi về hàm lưọTig tối đa aílatoxin trong thức ăn và nguyên liệu thức ăn chăn nuơi ở Việt Nam

TT Nguyên liệu Lượng aflatoxin B1 tối đa (ppb) Tổng số latoxin Bì + B2 + Gi + G2 (ppb)

1 Khơ dầu lạc nhân 250 500

2 Khơ dầu lạc cả vỏ 100 250

3 Ngơ hạt 100 150

4 Sắn khơ 50 100

5 Khơ đậu tương 100 200

6 Đậu tương 50 100

7 Cám gạo 50 100

8 Bột cá, bột xương 10 20

9 Thức ăn gà con (1 - 21 ngày tuổi) 10 30

10 Nhĩm cịn lại 30 50

11 Thức ăn vịt con (1 - 21 ngày tuổi) 5 10

12 Nhĩm cịn lại 10 20

13 Thức ăn lợn con (1 - 60 ngày tuổi) 20 50

14 Nhĩm cịn lại 100 200

15 Bị nuơi lấy sữa 20 50

Nguồn tài liệu: Vụ KHKT và CLSP, Bộ Nơng nghiệp và PTNT

Các Cơ SỞ sản xuất nhập nguyên liệu với khối lượng lớn trong mỗi đợt thì người ta thường kiểm tra thành phần dinh dưỡng của thức ăn ngay khi nhập hàng để kiểm tra chất lượng thức ăn của bên B cung cấp theo hợp đồng đã được ký kết, đồng thời cũng sử dụng kết quả này đê cập nhật vào phân mêm dùng cho xây dựng cơng thức thức ăn hỗn hợp.

Căn cứ vào tiêu chuẩn dinh dưỡng trong thức ăn h ỗ n hợ p cho từng đơi tượng vật nuơi như đã trình bày ở chương 2 để xây dựng cơng thức thức ăn hỗn hợp.

Căn cứ vào đặc điểm từ ng loại nguyên liệu và tỷ lệ sử dụng tơi đa nguyên liệu trong thức ăn hỗn hợp như đã trình bày ở ch ư ơng 3 đê xây dựng cơng thức thức ăn hỗn hợp. Cơng thức thức ăn được phơi hợp càng đa dạng nguyên liệu càng tốt.

Căn cứ vào hướng dẫn xây dựng cơng thức thức ăn hỗn hợp (máy tính bấm tay, phần m ềm ) ở chương 4 để thực hiện việc xây dựng cơng thức thức ăn hỗn hợp.

Cơng thức thức ăn hỗn hợp phải cĩ sự tối ưu n hất về dinh dưỡng trong lk g thức ăn và giá lk g thức ăn hỗn hgfp.

Một phần của tài liệu Công nghệ sản xuất thức ăn hổn hợp (Trang 136 - 139)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)