I. Thức ăn cĩ nguồn gốc động vật
3.3.1. Năng lượng của cỏ và bột lá thực vật
Cỏ (tươi và khơ) khơng cĩ trong thành phần của thức ăn hỗn họp nhưng nĩ kết hợp với thức ăn hỗn hợp tạo thành khẩu phần ăn của gia súc ăn cỏ. Vì vậy, khi xây dựng tiêu chuẩn thức ăn hỗn hợp và sử dụng nĩ cũng cần cĩ hiểu biết về năng lượng và thành p h ần h ĩ a học của cỏ.
Cỏ (tươi và khơ) cĩ năng lượng trao đổi trong lk g V C K khoảng từ 1.700 - 2.100 Kcal. N ồng độ năng lượng này đáp ứng yêu cầu năng lượng trong thức ăn của trâu, bị thịt vỗ béo, khơng làm việc, làm việc nhẹ hoặc chửa giai đoạn đầu nhưng chưa đáp ứng được đối với trâu bị nuơi thịt giai đoạn đầu, làm việc nặng, cĩ thai ở các tháng cuối. D o đĩ, cần sản xuất thức ăn hỗn hợp cĩ nồng độ năng lượng thấp và cao để bổ trợ cho cỏ phù hợp với tuổi và sức sản xuất của gia súc.
Bột lá thực vật cĩ nồng độ năng lượng trao đổi thấp, chỉ khoảng từ 1.600 - 2.400 Kcal đối với gia súc nhai lại và lợn, khoảng từ 1.500 - 2.000 Kcal đổi với gia cầm (xem bảng 3.11). N ĩ khơng phải là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu trong khẩu phần của lợn và gia cầm, vì tỷ lệ của nĩ trong thức ăn hơn họp khơng lớn, chỉ khoảng 5 - 15% nhưng
nhai lại. Cĩ thể sử dụng bột lá thực vật kểt hợp với cám đê điêu chỉnh giảm nồng độ năng lượng trao đổi trong thức ăn cho lợn vỗ béo, lợn nái, gà đẻ trứng, gà thịt giai đoạn cuối. Ví dụ yêu cầu năng lượng trao đổi trong thức ăn của lợn thịt vỗ béo là 3.000 Kcal/kg thức ăn, năng lượng trao đổi của ngơ là 3.300 Kcal, của cám gạo là 2.600 Kcal, bột lá sắn là 1.960 K cal, nếu phối hợp 65% bột ngơ, 25% cám gạo, 10% bột lá sắn thì năng lượng sẽ khoảng là 3.000 Kcal/kg hỗn họp.
Bảng 3.11. Giá trị năng lưọng của cỏ và bột lá thực vật~ • o • D • • • (Kcal/kg thức ăn)
T T T ên th ứ c ăn
Trâu , Bị Dê, Cừu Lợn Gia cầm
TDN(%) (%) NLTĐ (K cal) TDN (%) N LTĐ (K cal) NLTH (K cal) N LTĐ (K cal) N LTĐ (K cal) 1. Cỏ tươi
1 Cỏ hịa thảo tự nhiên 14,60 528 14,70 5312 Cỏ Ghi nê 10,90 394 11,47 415