Nguyên tắc về khoa học

Một phần của tài liệu Công nghệ sản xuất thức ăn hổn hợp (Trang 88 - 89)

I. Thức ăn cĩ nguồn gốc động vật

PHƯƠNG PHÁP XÂY DỤNG CƠNG THỨC THỨC ÃN HỐN HỌP

4.1.1. Nguyên tắc về khoa học

Cơng thức thức ăn hỗn hợp (TĂHH) cần phải được xây dựng đảm bảo cân đối và hợp lý về năng lượng, protein và các chất dinh dưỡng khác, phù hợp với sinh trưởng và sức sản xuất của từng loại vật nuơi. M uốn xây dựng cơng thức thức ăn hỗn hợp hồn chỉnh cho vật nuơi m ột cách khoa học và họp lý chúng ta cần biết nhu cầu của chúng về năng lượng, protein, axit amin, chất xơ, canxi, photpho... và cũng cần phải biết thành phần hĩa học, giá trị dinh dưỡng, giá cả của các loại nguyên liệu thức ăn dự kiến sẽ sử dụng trong cơng thức TĂHH.

Căn cứ vào tiêu chuẩn dinh dưỡng của thức ăn cho từng loại vật nuơi của V iệt N am cũng như các tài liệu nước ngồi để xây dựng cơng thức thức ăn hỗn hợp của mồi loại vật nuơi. Ví dụ: Đối với các giống lợn nội và lợn lai giữa lợn ngoại và lợn nội chúng ta cĩ thể sử dụng tiêu chuẩn V iệt N am TCVN 1547 - 1994. Đối với gà chúng ta sử dụng tiêu chuẩn thức ăn hỗn hợp cho gà TCVN 2265 - 1994...

Thành phần các chất dinh dưỡng của thức ăn gia súc cĩ thể tra cứu trong bảng số liệu đã cơng bổ (Thành phần và giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc - gia cầm Việt Nam, Viện Chăn nuơi, N X B N ơng nghiệp, 2001; Thức ăn vật nuơi vùng trung du miền núi phía Bắc V iệt Nam, Trần Văn Phùng và cs, NXB Nơng nghiệp, 2012 v.v...) nhưng trực tiếp phân tích thành phần hĩa học của các nguyên liệu sẽ sử dụng trong xây dựng cơng thức thức ăn hỗn họp là tốt nhất.

Khi xây dựng cơng thức thức ăn hỗn hợp cần chú ý giới hạn tối đa của từng loại nguyên liệu. Ví dụ, bột sắn là loại thức ăn được dùng rộng rãi trong chăn nuơi ở các nước nhiệt đới nhưng chúng thường chứa độc tố, gây độc và làm ảnh hưởng đến năng suất của gia súc, do đĩ đã cĩ nhiều nghiên cứu về vấn đề này, kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng. Chỉ nên sử dụng sắn với tỷ lệ 30 - 40% cho lọn vỗ béo, 20 - 25%

cho ỉợn nái nuơi con; 10 - 20% cho gia cầm. Các loại cám gạo, cám mỳ... là loại thức ăn tốt cho vật nuơi. Trong cám gạo cĩ ch ứ a 1 1 - 13% protein thơ, 10 - 15% lipit thơ, 8 - 9% chất x ơ thơ, khống tổng số là 9 - 10%; là nguồn cung cấp vitam in Bi phong phú, ngồi ra cịn cĩ cả vitam in B 6 và B4, lk g cám gạo cĩ khoảng 22m g v itam in B i, 13mg vitam in B6 và 0,43m g B4. Tuy nhiên, cám gạo cĩ tỷ lệ dầu k h á cao (14 - 18%), trong cơng thức thức ăn cho vật nuơi lấy thịt, n ếu sử dụng tỷ lệ cao thường gây ảnh hưởng đến chất lượng m ỡ (m ỡ m ềm ). V ì thế, tỷ lệ cám gạo trong cơng thức thức ăn cho lợn khơng nên quá 30%; với gia cầm khơng nên quá 25% . Q ua nghiên cứ u v à thự c tiễn sản xuất, người ta khuyến cáo tỷ lệ thích họp các nguyên liệu tro n g thức ăn hỗn hợp (xem lại bảng 3.21 chương 3).

Thức ăn hỗn hợp p h ả i cĩ tính ngon m iệng cao, vậ t n u ơi thích ăn.

Khi xây dựng cơng thức thức ăn hỗn họp cần phải phối hợ p nhiều loại thức ăn để nâng cao tính ngon m iệng và phù hợp với từ ng loại gia súc, nguyên liệu thức ăn phải đảm bảo chất lượng tốt (khơng bị m ọt và bị nhiễm m ốc...) và cần được phối hợp với m ột tỷ lệ hợp lý.

Một phần của tài liệu Công nghệ sản xuất thức ăn hổn hợp (Trang 88 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)