Xây dựng cơng thức thức ăn theo phương pháp thử

Một phần của tài liệu Công nghệ sản xuất thức ăn hổn hợp (Trang 99 - 105)

I. Thức ăn cĩ nguồn gốc động vật

PHƯƠNG PHÁP XÂY DỤNG CƠNG THỨC THỨC ÃN HỐN HỌP

4.2.3. Xây dựng cơng thức thức ăn theo phương pháp thử

Phương pháp này gồm cĩ 6 bước:

Bước 1: Chọn tiêu chuẩn thức ăn hỗn hợp

Cùng một đối tượng vật nuơi (Ví dụ: gà nuơi thịt) cĩ hàng chục tiêu chuẩn dinh dưỡng thức ăn hỗn họp (Ví dụ: Cho gà thịt siêu tăng trọng xuất chuồng dưới 3kg và trên 3kg, cho gà thịt tăng trọng cao, trung bình và thấp), vì vậy, phải chọn tiêu chuẩn nào phù họp với đối tượng vật nuơi m à ta định xây dựng cơng thức thức ăn hồn họp cho chúng.

Tiêu chuẩn dinh dưỡng của thức ăn hỗn hợp cĩ rất n h iều chỉ tiêu, chỉ chọn ra m ột số chỉ tiêu chính để phối họp thức ăn theo các chỉ tiêu này (xem ví dụ tại bảng 4.6).

Bảng 4.6. M ột số chỉ tiêu chính trong tiêu chuẩn dinh d ư õ ìig của thức ăn hỗn họp cho gà và lợn nuơi thịt

TT Chì tiêu Gà thịt Lợn thịt <28 ngày >28 ngày <15kg >15kg - 35kg 1 NLTĐ,Kcal/kg TÄ 3.200 3.200 3.200 3.100 2 Protein thơ (%) 21 -23 19-21 21 18 3 Lysin (%) 1,24 1,09 1,20 0,98 4 Methinonin (%) 0,45 0,41 0,32 0,26 5 Canxi (%) 0,90 0,85 0,80 0,70 6 p tổng số (%) 0,70 0,65 0,66 0,56 7 p chỉ tiêu (%) 0,45 0,42 0,39 0,30

Ghi chú: TĂ: Thức ăn, P: photpho, NLTĐ: Năng lượng trao đổi

Bước 2: Lập bảng thành phần dinh dưỡng của các nguyên liệu

thức ăn.

Căn cứ vào các nguyên liệu sẵn cĩ và kết quả phân tích thức ăn hoặc thành phần dinh dưỡng của các nguyên liệu thức ăn trong các tài liệu đã cơng bố, lập bảng thành phần dinh dưỡng của nguyên liệu (xem bảng 4.7).

B ảng ĨTTTThành phần dinh dưỡng của nguyên liệu TT Nguyên liệu NLTĐ (Kcal) Protein (%) Lysin (%) Met. (%) Canxi (%) Pts (%) Pdt (%) Giá (Đồng) 1 Bột ngơ 3.290 9,01 0,28 0,13 0,12 0,22 0,07 7.300 2 Bột củ sắn 3.260 2,30 0,17 0,05 0,17 0,18 0,06 6.000 3 Cám mỳ 2.598 13,64 0,56 0,27 0,15 0,72 0,24 7.000 4 Cám gạo 2.583 11,73 0,56 0,25 0,18 1,12 0,37 6.500 5 KD đậu tương 2.543 44,30 2,78 0,57 0,30 0,50 0,16 10.000 6 KD lạc 2.726 51,10 1,63 0,55 0,10 0,50 0,16 8.000 7 Bột cá 50% Pr 2.380 51,58 2,13 0,82 0,78 2,53 2,40 17.000 8 Bột cá 55% Pr 2.625 53,56 4,00 1,31 6,80 2,30 2,07 18.000 9 Bột cá 60% Pr 3.109 60,39 4,35 1,56 6,52 2,18 1,96 20.000 10 Bột lá sắn 1.966 20,57 1,54 0,51 1,09 0,64 0,21 5.000 11 Bột lá keo giậu 2.188 24,89 1,21 0,40 1,22 0,40 0,11 5.000 12 DCP - - - - 29,40 22,7 20,43 - 13 CaC03 - - - - 38,00 - - - 14 MCP - - - - - 22,5 - -

15 Dầu đậu tương 8.250 - - - -

' - 18.000

Ghi chú: K.Đ: Khơ dầu, Met.: methionine, Pr: Protein thơ; Pts: Photpho tổng số, Pdt: Photpho dễ tiêu; NLTĐ: Năng lượng trao đổi của thức ăn cho gia cầm.

Bước 3: X ây dựng cơng thức thức ăn hỗn hợp.

Đe xây dựng cơng thức thức ăn hỗn hợp nhanh chĩng cần tham khảo bảng hướng dẫn (xem bảng 4.8).

Tùy theo tiêu chuẩn dinh dưỡng về năng lượng trao đổi và protein của thức ăn hỗn hợp để chọn áp dụng các tỷ lệ nguyên liệu trong bảng trên cho phù hợp.

Thức ăn hồn hợp vừa cĩ mức năng lượng trao đổi cao, vừa cĩ mức protein thơ cao thi phải dùng bột cá cĩ tỷ lệ protein > 60% . Vì bột cá loại này vừa cĩ năng lượng cao, vừa cĩ tỷ lệ protein cao. Hạn chế tỷ lệ bột các loại củ, vì nguyên liệu này cĩ năng lượng cao nhưng tỷ lệ

protein rất thấp (>2%). Hạn chế phối hợp cám các loại vì chúng cĩ năng lượng thấp và tỷ lệ xơ khá cao.

Bảng 4.8. Tỷ lệ các nguyên liệu ứng với các m ức n ăn g lư ợn g và protein thơ trong thức ăn hỗn h ọp

TT Nguyên liệu 3.200 3.100 3.000 2.600-2.900 21-23 19-21 20-22 18-20 19-21 17-19 14-17 13-17 1 Bột hạt hịa thảo 55 55 50 50 50 50 40 35 2 Bột các loại củ 0-5 0-5 0-5 0-10 0-10 0-10 0-15 0-20 3 Cám hạt hịa thảo 0-5 0-5 0-5 0-8 0-8 0-10 0-15 0-20 4 Bột cá <60% Pr - - - 8 5 5 3 5 Bột cá >60% Pr 10 5 10 5 - - - -

6 Khơ dầu các loại 27 27 23 23 20 18 16 14

7 Bột lá xanh - - 0-2 0-4 0-2 0-4 0-8 0-10

8 Dầu thực vật 3 3 2 2 1 1 - -

9 Các chất bổ sung 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5

Ghi chú: Tỷ lệ nguyên liệu cĩ thể nhỏ hon hoặc lớn hơn so với tỷ lệ khuyến cáo trong bảng 4.8.

Thức ăn hỗn hợp cĩ mức năng lượng trao đổi và pro tein thơ thấp thì nên đưa cám, bột lá xanh vào thức ăn hỗn hợp với tỷ lệ cao, vì chúng là các loại thức ăn rẻ tiền, giàu vitam in.

Các chất bổ sung khác thường đưa vào thức ăn hỗn hợp như sau: muối ăn (NaCl): 0,5% , prem ix vitam in: 0,2 - 0,5% p rem ix khống vi lượng 0,2 - 0,5% , hỗn hợp các enzym: 0,1 - 0,5% axit am in tổng hợp: 0,1 - 0,5%, bột đá vơi (C a C 0 3), m onocanxiphotphat (MCP), dicanxiphotphat (DCP): 0 - 1,5%. Chúng sẽ chiếm tỷ lệ khoảng trên, dưới 2,5% trong thức ăn hồn họp.

Ví dụ: Phối hợp thức ăn hỗn họp cho gà thịt với tiêu chuẩn dinh dưỡng như sau: N ăng lượng trao đổi: 3.200K cal, tỷ lệ protein, lysin, methionin, canxi, photpho tơng sơ tương ứng là: 22% ; 1.24%; 0,45%; 0,9%; 0,7%. N guyên liệu thức ăn gồm: Bột ngơ, bột củ sắn, bột cá 60% protein, khơ dâu đậu tương, dầu đậu tương, prem ix khống vi lượng, prem ix vitam in, C a C 0 3, DCP, M CP...

P hơi hợp n g uyên liệu theo tỷ lệ hư ớng dân ở bảng 4.8. Tuy nhiên, tổ n g số p h ần trăm của các nguyên liệu phải là 100% nên tạm để tỷ lệ của ngơ là 52,5% và bột củ sắn để m ức tối đa là 5% (xem bảng 4.9).

Bảng 4.9. Phối họp thử

TT Nguyên liệu Tỷ lê

(Vo) NLTĐ (Kcal) Protein thơ (%) 1 Bột ngơ 52,5 1.727 4,73 2 Bột củ sắn 5 163 0,12 3 Bột cá 60% Pr 10 311 6,04 4 KD đậu tương 27 687 11,96

5 Dầu đậu tương 3 248 -

6 Các chất bổ sung 2,5 - -

7 Cộng 100 3.136 22,85

Sau khi phối hợp thử sẽ xảy ra 4 trường hợp như sau: (1) thừa cả năng lượng và protein, (2) thiếu cả năng lượng và protein, (3) thừa năng lượng và thiếu protein, (4) thiếu năng lượng và thừa protein. Xử lý 4 trường hợp trên như sau:

Nếu thừa cả năng lượng và protein thì phải giảm loại nguyên liệu giàu năng lượng nhất (ví dụ như dầu đậu tương) và giàu protein nhất (Ví dụ: B ột cá).

N ếu thiếu cả năng lượng và protein thì phải tăng loại nguyên liệu giàu năng lượng vừa giàu protein (bột cá) và giảm loại nguyên liệu cĩ năng lượng và tỷ lệ protein thấp hơn (khơ dầu đậu tương, bột các loại củ).

N ếu thừa năng lượng và thiếu protein thì giảm loại nguyên liệu giàu năng lượng nhưng tỷ lệ protein thấp (dầu đậu nành, bột củ sắn), và tăng loại nguyên liệu giàu protein nhưng năng lượng khơng cao (khơ dầu đậu tương).

Nêu thiêu năng lượng, thừa protein thì giảm loại n g uyên liệu giãu protein (bột cá, khơ dầu đậu tương), tăng loại nguyên liệu giàu năng lượng nhưng tỷ lệ protein thấp (dầu đậu nành, bột củ sắn).

K hơng nhất thiết phải điều chỉnh lại khi mà: N ăn g lư ợng tra o đổi thừa hoặc thiếu < 1%, protein thừa hoặc th iếu < 1,5% , ax it am in thừa < 10%, thiếu < 5%, canxi, photpho thừ a < 20% , th iế u < 5% so với tiêu chuẩn.

X ử lý trường hợp thiếu năng lượng, thừ a pro tein của ví dụ trên như sau:

B ảng 4.9 cho thấy năng lượng trao đổi th iểu 64 k cal (th iế u 2%) và th ừ a 0,85% p ro te in thơ (th ừ a 3,86% ). M uốn tă n g n ăn g lư ợng và giảm p ro tein thì phải giảm nguyên liệu g iàu p ro te in n h ư n g năng lượng lại thấp (khơ dầu đậu tư ơng) và phải tăn g n g u y ê n liệu giàu năng lượng (dầu đậu tương, bột ngơ). V í dụ: G iảm tỷ lệ khơ dầu đậu tư ơng 2% , bù lại bằng cách tăng tỷ lệ b ộ t n g ơ 1% v à dầu đậu tư ơng 1%.

Tăng, giảm (%) NLTĐ (KCal) Protein (%)

Khơ dầu đậu tương (- 2%) -51 -0 ,8 9

Bột ngơ (+1%) + 33 +0,09

Dầu đậu tương (+1%) + 82 -

Tổng số 64 -0 ,8 0

Đ iều chỉnh như trên năng lượng trao đổi sẽ là 3.136 + 64 = 3.200, protein sẽ là 22,85 - 0,80 = 22,05. Sau khi điều chỉnh lại, các nguyên liệu cĩ tỷ lệ như sau: Bột ngơ 53,5%, bột củ sắn 5%, b ột cá 10%, khơ dầu đậu tương 25% , dầu đậu tương 4% , các chất khác 2,5% .

Bước 5: Tính năng lượng và hàm lượng (hoặc tỷ lệ) các chất dinh

dưỡng theo tỷ lệ các nguyên liệu đã phối hợp.

Căn cứ vào tỷ lệ từng loại nguyên liệu đã phối hợp và căn cứ vào năng lượng trao đổi và thành phần hĩa học của nguyên liệu (bảng 4.7) để tính năng lượng trao đổi và hàm lượng (hoặc tỷ lệ phần trăm ) các chất dinh dưỡng trong thức ăn hỗn hợp.

B ảng 4.10. N ăng lượng trao đổi và tỷ lệ các chất dinh dưỡng trong thức ăn hỗn họp

TT Nguyên liệu Tỷ lê

(%) NLTĐ NLTĐ (KCal) Protein (%) Lysin (%) Met. (%) Canxi (%) Pts (%) Giá (đồng) 1 Bột ngơ 53,5 1.760 4,82 0,15 0,07 0,06 0,12 3.975 2 Bột củ sắn 5 163 0,12 0,01 0,00 0,01 0,01 300 3 Bột cá 10 311 6,04 0,44 0,16 0,65 0,22 2.000 4 KD đậu tương 25 636 11,08 0,70 0,14 0,08 0,13 2.500

5 Dầu đậu tương 4 330 - - - - - 720

6 Cộng 97,5 3.200 22,06 1,30 0,37 0,80 0,48 9.495

7 Tiêu chuẩn 3.200 22,00 1,24 0,45 0,90 0,708 Chênh lệch -0 +0,06 +0,06 -0,08 -0,10 -0,22 8 Chênh lệch -0 +0,06 +0,06 -0,08 -0,10 -0,22

Bước 6: Đ iều chỉnh năng lượng trao đổi và các chất dinh dưỡng

theo tiêu chuẩn.

So với tiêu chuẩn, năng lượng vừa đủ, protein thừa 0,06%, lysin thừa 0,06%, m ethionin thiểu 0,08%, canxi thiếu 0,1%, photpho thiếu

0,22%.

K hơng điều chỉnh năng lượng, protein, lysin. Đ iều chỉnh methionin, canxi, photpho như sau:

Để tăng thêm 0,10% canxi và 0,22% photpho trong thức ăn hỗn hợp thì cần bổ sung thêm 0,8% m onocanxiphotphat vì tỷ lệ canxi

trong M CP là 17,4% (0,9% X 17,4% = 0,14%) và photpho là 26,4%

(0,8% X 26,4% = 0,21%). Bổ sung thêm 0,08% methionin.

Trong 100% của thức ăn hỗn họp đã dành 2,5% cho các chất bổ sung khác. Theo như trên thì đã bổ sung 0,8% MCP + 0,08% methionin = 0,88%, cịn 1,62% dùng để bổ sung các chất sau: muối ăn (NaCl): 0,5%; prem ix khống, vitamin và hỗn họp enzym khoảng 1,12%.

Cách xây dựng cơng thức thức ăn hỗn hợp như đã trình bày ở trên chỉ cảm thấy khĩ khăn phức tạp khi mới áp dụng lần đầu, nhưng sau khi thực hiện vài lần thì lại thấy đơn giản, dễ làm. N ếu đã chuẩn bị sẵn tiêu chuẩn dinh dưỡng của thức ăn hồn họp và bảng giá trị năng lượng trao đổi, thành phần hĩa học của nguyên liệu, chúng ta cĩ thể xây dựng hàng chục cơng thức thức ăn hỗn hợp trong vịng m ột ngày.

Đ ứng trên quan điểm về dinh dư ỡng th ì k h ơ n g cĩ c ơ n g th ứ c “tơi ưu n hất” đối với nguyên liệu sử dụng tro n g k h ẩ u p h ần . B ởi vậy, nguyên liệu làm thức ăn nên được lựa ch ọ n d ự a trê n cơ sở k h ả năng sẵn cĩ, g iá cả, số lượng và chất lư ợng dinh dư ỡng. N g ơ , lúa, kiêu m ạch, lúa m ỳ là nhữ ng nguyên liệu chủ y ếu cu n g cấp n ă n g lượng trong khẩu phần cho lợn cĩ khối lượng cơ thể từ lO kg trở lên. Tuy nhiên, các loại ngũ cốc này th iếu trầm trọ n g m ột sổ ax ít am in thiết yếu, k h ống và vitam in. K hơ dầu đậu tư ơ n g , k h ơ d ầu củ a các loại hạt cĩ dầu khác và bột p ro tein động vật nhìn ch u n g là n g u ồ n cung cấp axit am in bổ sung cho hạt cốc nh ư n g nh ữ n g loại n ày lại thiếu rất nhiều loại v itam in và k h ống chất quan trọ n g k h ác. B ản g 4.11 cho thấy việc so sánh th àn h phần dinh d ư ỡng củ a n g ơ v à c ủ a khẩu phần bổ sung khơ dầu đậu tư ơng - ngơ với n h u cầu d in h d ư ỡ n g cho lợn choai 40kg.

N hu cầu dinh dưỡng được lập bởi các m ơ hình v à b ản g thành phần hĩa học thức ăn cho phép người sử dụng lập k h ẩu p h ần trên cơ sở các axit am in sẵn cĩ về m ặt sinh học (tiêu hĩa thự c hoặc biểu kiến tại hồi tràng) và photpho dễ tiêu. Phương pháp sử dụn g để lập khẩu phần ăn trên cơ sở chất dinh dưỡng dễ tiêu, m ặc dù phứ c tạp hon, nhưng cũng tư ơng tự như phương pháp lập khẩu p h ần trên cơ sở dinh dưỡng tổng số.

Một phần của tài liệu Công nghệ sản xuất thức ăn hổn hợp (Trang 99 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)