Khoảng trong thức ăn giàu năng lượng

Một phần của tài liệu Công nghệ sản xuất thức ăn hổn hợp (Trang 59 - 62)

IV. Các loại bã và bỗng khơ

3.1.3. Khoảng trong thức ăn giàu năng lượng

H àm lượng m ột số khống trong thức ăn giàu năng lượng được trình bày ở bảng 3.4.

Y êu cầu tỷ lệ Ca:P trong thức ăn của vật nuơi khoảng 1,5 - 2/1, nhưng tỷ lệ canxi trong thức ăn giàu năng lượng thư ờ n g thấp hơn photpho (bằng khoảng 55 - 80% photpho). Ví dụ: Tỷ lệ canxi trong ngơ 0,12% , cịn photpho là 0,22%.

Tỷ lệ canxi trong thức ăn giàu năng lượng chỉ chiếm khoảng 0,1 - 0,15% , trong khi đĩ tiêu chuẩn tỷ lệ canxi trung bình trong thức ăn của lợn khoảng 0,7% , của gia cầm sinh trưởng khoảng 1,0%. eia cầm đẻ trứng khoảng 3%. N hư vậy canxi trong thức ăn giàu năng 11 an g so

của gia cầm sinh trưởng đáp ứng được từ 10 - 15% và của gia cầm đẻ trứng đáp ứng từ 3 - 5%.

Canxi trong thức ăn giàu năng lượng thiếu hụt trầm trọng so với nhu cầu của vật nuơi; trong khi đĩ thức ăn này lại chiếm tỷ lệ lớn nhất trong thức ăn hỗn họp. Vì vậy, cần phải bổ sung canxi vào thức ăn dưới các dạng bột đá vơi, bột dicanxiphotphat (DCP), bột vỏ sị, bột xương...

Bảng 3.4. K hống trong các loại thức ăn giàu năng lượng (g, mg/kg thức ăn) TT T ên th ứ c ăn V C K Ca (g) P(g) (m g)Zn (m g)Mn (m g)Cu Fe (m g) 1 Ngơ 875 1,20 2,20 30,47 6,34 8,47 2 3 7 ,6 0 2 Gạo 8 73 0,75 1,43 23 ,4 9 20 ,5 4 3,53 2 0 1 ,6 4 3 C ao lương 874 1,70 3,10 11,62 9,35 0,52 2 65,52 4 Bột củ khoai lang 9 05 1,10 1,45 9,10 15,20 4 ,4 7 48 ,7 8 5 Bột củ sắn cả vỏ 8 96 1,40 1,40 22,12 15,06 2,69 2 21,67 6 Bột sắn bĩc vỏ 869 1,70 2,70 16,29 14,25 2,91 188,42 7 Cám gạo tẻ 877 1,80 12,08 53,85 90,86 6,05 245,21 8 Cám ngơ 846 0,60 4,40 31,47 20,56 2,96 3 92,63 9 Cám mỳ 880 1,50 8,40 93,00 149,00 15,00 2 32,00 10 Bã bột sắn 815 1,10 0,70 9,05 11,57 0,98 6 94,05

P hotpho tro n g thức ăn giàu năng lượng thư ờng cĩ hàm lượng lớn hơn so với canxi. Tuy nhiên, hàm lượng này cũng chư a đáp ứng yêu cầu p h o tp h o trong thức ăn của vật nuơi (trừ cám gạo). Ví dụ: H àm lượng p h o tpho trong hạt ngũ cốc từ 0,19 - 0,31% , trong bột củ từ 0,14 - 0,28% , trong cám từ 0,44 - 1,12%. N hĩm thức ăn bột các loại củ cĩ hàm lượng photpho thấp nhất, chỉ khoảng từ 0,14 - 0,28% . T rong khi đĩ, yêu cầu photpho tổng số tro n g thức ăn thường từ 0,5 - 0,8% . B ên cạnh sự thiếu hụt về số lượng, photpho trong thức ăn giàu năng lượng chủ yếu là photpho p hytin (chiếm khoảng 65 - 70% ). D ạng photpho này khơng những vật nuơi khơng tiêu hĩa được m à cịn gây ảnh hượng đến tiêu hĩa của m ột số chất dinh dư ỡng khác.

Để giải quyết vấn đề nêu trên, trong tiêu chuẩn thức ăn vật nuơi, người ta thường đưa ra hai chỉ tiêu là photpho tổng số và p h o tpho dê tiêu hĩa, hoặc m ột chỉ tiêu là photpho dễ tiêu hĩa. Phải căn c ứ vào chỉ tiêu photpho dễ tiêu hĩa để phổi hợp khẩu phần ăn cho v ật nuơi. Ngồi ra, người ta cịn bổ sung enzym phytaza vào thức ăn đê phân giải photpho phytin thành dạng dễ tiêu nhàm tăng cường k h ả năng tiêu hĩa photpho của vật nuơi và giảm thiểu ơ nhiễm m ơi trường. Liều lượng enzym phytaza khoảng 1 OOg cho m ột tấn thức ăn.

T hức ăn giàu năng lượng thư ờng cĩ hàm lư ợng sắt k h o ả n g trên dưới 200 m g/kg th ứ c ăn, trong khi đĩ n h u cầu sắt củ a v ậ t nuơi chỉ khoảng từ 50 - 100 m g/kg thức ăn. N h ư vậy, th ứ c ăn g ià u năng lượng thư ờ n g cung cấp đủ và dư th ừ a sắt so với y êu cầu th ứ c ăn của vật nuơi.

N hĩm thức ăn giàu năng lượng thường cĩ hàm lượng đồng từ 3 - 6 m g/kg thức ăn. Trong khi đĩ nhu cầu đồng trong thức ăn củ a vật nuơi khoảng trên dưới 10 m g/kg thức ăn. Vì vậy, sự th iểu h ụt đồng là khơng tránh khỏi và cần phải bổ sung thêm đồng vào thức ăn cho vật nuơi. K hả năng hấp thụ đồng của vật nuơi phụ thuộc vào dạng tồn tại

của đồng trong họp chất: C u C 0 3 hấp thụ tốt hơn hoặc bằng (>) C11SO4

> C u S 0 2 > C u20 > CuO. Vì thế người ta thường bổ sung đồng sunfat (CuS0 4.5H20 ) hoặc đồng liên kết với m ột số axit am in như: Cu - L - phenylalanin, Cu - L - valin, Cu - L - tyrosin vào thức ăn của vật nuơi.

Hàm lượng kẽm trong nhĩm thức ăn giàu năng lượng thư ờ n g cĩ từ 1 0 - 3 0 m g/kg thức ăn, cá biệt cĩ tới gần 100 m g/kg thứ c ăn. Y êu cầu kẽm trong thức ăn của gia súc nhai lại khoảng 25 - 45 m g, g ia cầm từ 30 - 40 mg, lọn từ 50 - 100 m g/kg thức ăn. N h ư vậy, thứ c ăn giàu năng lượng chỉ đáp ứng 30 - 40% kẽm so với nhu cầu của vật nuơi. Việc bổ sung kẽm vào thức ăn là cần thiết. Tuy nhiên, canxi cĩ ảnh hưởng xấu đến hấp thụ kẽm, nên người ta quy định tỷ lệ C a:Z n trong thức ăn khơng vượt quá 125:1.

Hàm lượng m angan trong thức ăn giàu năng lượng thường từ 10 - 20 m g/kg thức ăn, riêng cám gạo cĩ tới trên dưới 90 mg, cám mỳ gần 150 m g/kg thức ăn. Y êu cầu m angan của dê, cừu, lợn khoảng ' ' - 50

ăn. T rừ cám (gạo, m ỳ), hàm lượng m angan trong thức ăn giàu năng lượng chỉ đáp ứ ng 30 - 40% nhu cầu m angan của vật nuơi. Vì vậy, cần phải bổ sung m angan vào thức ăn. N âng cao tỷ lệ cám (gạo, mỳ) hợp lý trong khẩu phần cũng là m ột cách để giải quyết th iếu hụt m angan trong thức ăn hỗn hợp.

H àm lượng các khống khác như: Natri, clo, coban, iốt, selen... trong thức ăn giàu năng lượng: thường khơng đáp ứng nhu cầu của vật nuơi. Vì vậy, người ta thường bổ sung thêm các khống này vào thức ăn. Tuy nhiên, cần thận trọng về liều lượng iốt và selen để tránh tác dụng xẩu của các khống này khi bổ sung liều lượng vượt quá nhu cầu của vật nuơi.

Một phần của tài liệu Công nghệ sản xuất thức ăn hổn hợp (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)