Ví dụ như trường hợp mâu thuẫn giữa quy định về giải quyết khiếu nại về đất đai trong Luật đất đai với Luật khiếu nại và Pháp lệnh thủ tục giả

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống pháp luật trong nhà nước pháp quyền thống nhất, đồng bộ, minh bạch và hiệu quả: Phần 2 (Trang 25 - 27)

II. YÊU CÀU, ĐÒI HỎI CỦA NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN ĐỐI VỚI TÍNH THỐNG NHÁT, ĐỒNG BỘ, MINH BẠCH VÀ

1. Ví dụ như trường hợp mâu thuẫn giữa quy định về giải quyết khiếu nại về đất đai trong Luật đất đai với Luật khiếu nại và Pháp lệnh thủ tục giả

đất đai trong Luật đất đai với Luật khiếu nại và Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính được nêu ở phần dưới.

XÂY DựNG HỆ THÔNG PHÁP LUẬT...

người dân, doanh nghiệp không biết quy định nào của pháp luật là đúng đắn để thi hành. Dần đến người dân, doanh nghiệp khi gặp những trường hợp này luôn hướng tới để được áp dụng quy định nào có lợi nhất cho mình, gây nên những khiếu kiện, bức xúc trong nhân dân.

Thứ tư, góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.

Nhà nước pháp quyền là nhà nước trong đó tinh thần thượng tơn pháp luật được đề cao, mọi người dân được làm những gì mà pháp luật khơng cấm, cịn cơng chức nhà nước chi có thể thực hiện những gì mà pháp luật cho phép. Do đó, việc bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền là rất quan trọng vì chỉ khi đó pháp luật mới thực sự là cơ sở để người dân cũng như công chức hành xử, thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình. Và chính điều đó góp phần quan trọng để chúng ta có thể xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.

Thứ năm, là một trong tiêu chỉ đánh giá hiệu lực, hiệu quả hoạt động của của bộ máy nhà nước.

Bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật là trách nhiệm và mục đích chung của cả bộ máy nhà nước. Do đó, việc bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật chính là một trong những

tiêu chí đánh giá hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước.

Thứ sáu, bảo đảm sự tuân thủ và thực hiện các cam kết của* • • chủng ta khi gia nhập các tổ chức quốc tế.

Quá trình mở rộng quan hệ đối ngoại và hội nhập vào nền kinh tế quốc tế đã dẫn đến việc chúng ta gia nhập và trở thành thành viên của nhiều điều ước quốc tế đa phương và song phương. Các

Phần thứ ba. Yêu cầu về tính thống nhất...

điều ước này khi đó trở thành nguồn của của pháp luật quốc gia. Trong số các điều ước đó, có những điều ước muốn thực hiện được thì phải nội luật hóa, nhưng cũng có điều ước có quy định mà chúng ta có thể áp dụng trực tiếp ngay được. Chính vì vậy, việc bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật đối với các điều ước quốc tế mà chúng ta tham gia cũng chính là một trong những yêu cầu nhằm bảo đảm sự tuân thủ và thực hiện các cam kết quốc tế.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống pháp luật trong nhà nước pháp quyền thống nhất, đồng bộ, minh bạch và hiệu quả: Phần 2 (Trang 25 - 27)