Ngay cả việc triển khai thực hiện Nghị quyết 48/NQ-TW cũng rơi vào tình trạng tương tự: Tháng 5/2005, Bộ Chính trị ra Nghị quyết nhưng đến

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống pháp luật trong nhà nước pháp quyền thống nhất, đồng bộ, minh bạch và hiệu quả: Phần 2 (Trang 80 - 82)

II. CÁC GIẢI PHÁP CHƯNG ĐẢM BẢO TÍNH THỐNG NHÁT, ĐỒNG B ộ, MINH BẠCH VÀ HIỆU QUẢ CỦA HỆ

1. Ngay cả việc triển khai thực hiện Nghị quyết 48/NQ-TW cũng rơi vào tình trạng tương tự: Tháng 5/2005, Bộ Chính trị ra Nghị quyết nhưng đến

tình trạng tương tự: Tháng 5/2005, Bộ Chính trị ra Nghị quyết nhưng đến tháng 3/2007, ủ y ban thường vụ Quốc hội mới có kế hoạch triển khai, và đến nay vẫn chưa thành lập được Ban chi đạo quốc gia về triển khai thực hiện Chiến lược như đã ghi nhận trong Nghị quyết.

Phần thứ tư. Định hướng hoàn thiện. ■■

Giải pháp thúc đẩy tổ chức thực thi pháp luật có nhiều và cũng đã bàn đến nhiều nhưng tại sao lĩnh vực này vẫn chưa có những chuyển biến tích cực? Theo chúng tơi, ngun nhân chính vẫn là chúng ta còn thiếu một nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của vấn đề và vì vậy, còn thiếu một quyết tâm ở tầm chính trị - pháp lý để tìm ra và triển khai những giải pháp toàn diện về vấn đề. Chúng tôi mạnh dạn đề xuất giải pháp là cần có đạo luật về tổ chức thi hành pháp luật. Trong hoạt động xây dựng pháp luật,

chúng ta đã có Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật, đưa ra được những quy trình cũng như trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức có liên quan trong đề xuất sáng kiến pháp luật, trong soạn thảo, thẩm định, thẩm tra và thông qua một dự án luật, một văn bản quy phạm pháp luật, nhưng chúng ta lại khơng có một đạo luật, thậm chí một văn bản ở cấp thấp hơn về tổ chức thi hành pháp luật. Chúng tôi cho rằng, cần phải sớm nghiên cứu ban hành đạo luật về tổ chức thi hành pháp luật. Đạo luật này sẽ quy định

trách nhiệm trong tổ chức triển khai thi hành pháp luật của các cơ quan, tổ chức có liên quan, đặc biệt là trong hệ thống cơ quan hành pháp từ trung ương đến địa phương; quy định về quy trình, thủ tục trong tổ chức thi hành pháp luật và điều quan trọng hơn là đạo luật phải chế định rõ các chế tài xử phạt. Nếu chỉ quy định trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền hạn, quy trình, thủ tục mà không quy định chế tài xử phạt đối với những hành vi thiếu trách nhiệm, vi phạm pháp luật; hoặc vi phạm mà khơng bị xử lý thì cũng sẽ rơi vào tình trạng "đánh trống bỏ dùi"1.

1. TS. Đinh Dũng Sỹ, "Quan niệm về một hệ thống pháp luật hoàn thiện", Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Nguồn: http://www.nclp.org.vn/nha_nuoc_ Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Nguồn: http://www.nclp.org.vn/nha_nuoc_

va_phap_luat/phap-luaƯquan-niem-ve-mot-he-thong-phap-luat-hoan-tìiien.

XÂY DỰNG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT...

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống pháp luật trong nhà nước pháp quyền thống nhất, đồng bộ, minh bạch và hiệu quả: Phần 2 (Trang 80 - 82)