Các giải pháp hoàn thiện pháp ỉuật điều chỉnh tổ chức và hoạt động của các thiết chế nhà nurởc

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống pháp luật trong nhà nước pháp quyền thống nhất, đồng bộ, minh bạch và hiệu quả: Phần 2 (Trang 128 - 131)

III. CÁC GIẢI PHÁP CỤ THÊ ĐẢM BẢO TÍNH THỐNG NHÁT, ĐÔNG B ộ, MINH BẠCH VÀ HIỆU QUẢ CỦA HỆ

1.3.Các giải pháp hoàn thiện pháp ỉuật điều chỉnh tổ chức và hoạt động của các thiết chế nhà nurởc

1. Các giải pháp đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ, minh bạch và hiệu quả của pháp luật về tổ chức và hoạt động của các

1.3.Các giải pháp hoàn thiện pháp ỉuật điều chỉnh tổ chức và hoạt động của các thiết chế nhà nurởc

hoạt động của các thiết chế nhà nurởc

1.3.1. Hĩnh thành quyết tâm chính trị của các nhà lãnh đạo Đảng và Nhà nước

Đây là khâu có tính chất quyết định đối với bất cứ cuộc cải cách nào, trong đó có cải cách bộ máy nhà nước, vấn đề này đúng

chính lãnh

Bao giờ cũng vậy, cải cách, xóa bỏ cái cũ, xây dựng cái mới là vấn đề khó khăn, có sự đấu tranh tư tưởng, đấu tranh giữa các quan điểm trái ngược nhau. Nhưng lĩnh vực cải cách bộ máy nhà nước là lĩnh vực phức tạp, đặc biệt là khi giữa khả năng hoạt động của các thiêt chế hiện tồn và nhu cầu cải cách, tạo ra một hiệu quả hoạt

động mới không được thể hiện và chứng minh được một cách trực quan và rõ ràng. Nhưng kinh nghiệm cải cách ở các nước cho thấy, vai trò của các nhà lãnh đạo luôn là ngọn cờ tiên phong có tính quyêt định trong việc lôi cuốn xã hội vào các cuộc cải cách. Thiếu quyết tâm này thì chi có thể là tiến hành các cuộc cải cách nửa vời,

ít kết quả, nếu khơng sẽ rơi vào thất bại.

1.3.2 Xác lập mơ hình bộ máy nhà nước ổn định với các tiêu chỉ phản ánh các yêu cầu to chức bộ máy nhà nước trong nhà nước

pháp quyền trong thế giới hiện đại

Trong Hiến pháp năm 1959, một mơ hình Nhà nước Việt Nam được hình thành khác hẳn so với mơ hình bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 1946. Mơ hình này được xây dựng theo mẫu hình của các nhà nước xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu và được đẩy lên cao hom trong Hiến pháp 1980. Nhưng trước tình hình khủng hoảng kinh tế vào giữa những năm 80 cùng với những đổi mới trong lĩnh vực kinh tế vào năm 1986, bộ máy nhà nước cũng được thay đổi dần và thể hiện trong Hiến pháp 1992 đến nay. Những thay đổi đó diễn ra đối với tất cả các thiết chế nhà nước từ trung ương đến địa phương.

Trong giai đoạn hiện nay, công cuộc cải cách đang được tiến hành chủ yếu đối với tổ chức và hoạt động của các thiết chế tư pháp và chính quyền địa phương.

Tuy nhiên, dễ nhận thấy rằng cuộc cải cách các thiết chế nhà nước ta thiếu một cái nhìn tổng thể dưới dạng mơ hình, thành thử kế hoạch xây dựng bộ máy nhà nước không được rành mạch và thiểu cái nhìn chiến lược về xây dựng bộ máy nhà nước và lộ trình cải cách. Bời vậy, cần đầu tư xác định một mơ hình về bộ máy nhà nước để làm cơ sở cho việc xây dựng một hệ thống pháp luật đồng bộ, ổn định, có phương hướng và cỏ điểm dừng về cơ bàn theo mơ hình.

1.3.3. Rà sốt lại các quy định pháp luật về tổ chức và hoạt động của các thiết chế nhà nước theo mơ hình và các điều kiện cụ thể

Đây là giải pháp có thể xem là để thực hiện các yêu cầu để xây dựng thực tế mơ hình bộ máy nhà nước và tiến hành cải cách bộ máy nhà nước có hiệu quả.

Cần xem xét và đánh giá lại các quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng loại thiết chế nhà nước để tìm ra các ưu

__________________________ Phần thứ tư. Định hưởng hoàn thiện..■

XÂY DỰNG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT...

điểm, nhược điểm, hiệu quả thực tế của các thiết chế trong những năm đổi mới. Đồng thời từ đó xem xét các mối quan hệ giữa các thiết chế và đánh giá tổng thể hệ thống các thiết chế hiện hành để

có hướng cải cách.

1.3.4. Sự tham gia rộng rãi và thực chất của xã hội công dân (xã hội dân sự) vào việc tổ chức bộ mảy nhà nước

Sự tham gia của xã hội công dân vào đời sống nhà nước, cụ thể là trong việc tổ chức và hoạt động của các thiết chế nhà nước cần được xem là nhân tố tích cực. Đối với các nước phát triển đây là vấn đề bình thường trong việc công dân thực hiện quyền dân chủ trong việc xây dựng nhà nước của mình. Đối với nước ta, điều đỏ hoàn toàn phù hợp với với quan điểm truyền thống: "Lấy dân làm gốc", quan điểm được thừa nhận rộng rãi trên thế giới đã được Đảng ta kế thừa: "nhân dân làm chủ” nhà nước hay "tất cả quyền

lực nhà nước thuộc về nhân dân".

Nhân dân sẽ tự mình quyết định các vấn đề liên quan đến lợi ích của bản thân họ. Đây là vấn đề "lý" vừa là vấn đề "đạo đức".

Đẻ xã hội cơng dân đóng được vai trị tích cực của mình, cần xây dựng và sớm thông qua và ban hành luật về hội và các luật khác bảo đảm các quyền tự do thể hiện ý chí, nguyện vọng của công dân.

Đương nhiên, phát huy vai trò của xã hội công dân cần thực hiện trong vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam và được đặt trong yêu cầu ổn định để phát triển. Nhưng, cần lưu ý ở đây là trong mọi trường hợp, vấn đề quyền lực nhân dân vẫn phải được đặt lên hàng đầu.

1.3.5 Coi trọng kinh nghiệm nước ngoài trong xây dựng pháp luật điều chinh tổ chức và hoạt động của các thiết chế nhà nước

Trong bối cảnh tồn cầu hóa thì điều kiện để hiểu biết, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm và thực tiễn xây dựng các thiết chế nhà

nước ở các nước là rất thuận lợi. Tồn cầu hóa khơng những đưa lại cho mỗi quốc gia các kinh nghiệm cần thiết, nó cịn tạo động lực cho cải cách các thiết chế nhà nước mà còn là môi trường đánh giá về mức độ phù hợp của pháp luật điều chỉnh các thiết chế nhà nước. Ví dụ, một trong những yêu cầu khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới đối với nước ta là phải có tịa án để bảo đảm công lý trong giải quyết các tranh chấp hành chính. Năm 1995 nước ta đã thành ỉập tài phán hành chính như một sự đón đầu rồi. Và, bây giờ, chúng ta đang soạn thảo việc xây dựng định chế bảo hiến.

Đương nhiên, vận dụng các kinh nghiệm hay của nước ngoài vào việc điều chỉnh pháp luật các thiết chế nhà nước ở nước ta phải phù hợp với các điều kiện cụ thể của Việt Nam. Những vấn đề liên quan đến điều chinh pháp luật các thiết chế nhà nước ở nước ta hiện nay cần được tiếp tục xem xét, nghiên cứu, nhưng kinh nghiệm nước ngồi có thể bổ trợ, so sánh cho việc điều chỉnh ấy.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống pháp luật trong nhà nước pháp quyền thống nhất, đồng bộ, minh bạch và hiệu quả: Phần 2 (Trang 128 - 131)