II. CÁC GIẢI PHÁP CHƯNG ĐẢM BẢO TÍNH THỐNG NHÁT, ĐỒNG B ộ, MINH BẠCH VÀ HIỆU QUẢ CỦA HỆ
1. Một Phó chủ nhiệm ủy ban Pháp luật của Quốc hội đã nhận xét: "Hiện nay, các báo cáo đánh giá tác động kèm theo dự luật hầu như không đạt
nay, các báo cáo đánh giá tác động kèm theo dự luật hầu như không đạt được yêu cầu mà rất sơ sài, kể cả những dự án luật trình Quốc hội thơng qua thì báo cáo đánh giá tác động cũng mới chi bảo đảm về hình thức theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật mà thôi". Xem Bạch Long, "Phân tích chính sách chặt chẽ, bảo đảm tính ổn định của văn bản luật", Người đợi biếu nhân dân, số ngày
19/05/2009.
XÂY DỰNG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT...
4.2.2. Hiệu quả hoạt động của cơ quan tổ chức thực hiện phải được bảo đảmé
Trong một quy phạm pháp luật hoàn chinh, ngoài việc quy định về các yếu tố hành vi của chủ thể cần tác động (ai, làm gì, làm trong hồn cảnh nào), cịn có một loạt các yếu tố khác có liên quan1 mà trong đó thường bao gồm một cơ quan chịu trách nhiệm bảo đảm thực thi. Vai trò của cơ quan tổ chức thực hiện pháp luật, hay chính xác hom là cơ quan chịu trách nhiệm bảo đảm thực hiện văn bản, là rất quan trọng, đặc biệt là trong hoàn cảnh ý thức tuân thủ pháp luật của các đổi tượng có trách nhiệm thực hiện pháp luật chưa cao. Chẳng hạn, một điều tra gần đây cho thấy, có đến 71,8% người được hỏi cho biết họ vi phạm pháp luật pháp luật về giao thông đường bộ là do khơng nhìn thấy cơng an canh gác2.
Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là làm sao để phát huy được vai trò của các cơ quan chịu trách nhiệm đảm bảo thực thi pháp luật trong việc tổ chức thực hiện pháp luật, vấn đề cơ bản nhất cần lưu ý chính là yếu tố hành vi của các công chức, viên chức trực tiếp chịu trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ trong những cơ quan này.
Các quy định pháp luật thường chỉ đề cập đến cơ quan chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện pháp luật với tư cách là một tập thể
1. Các nhà nghiên cứu về lập pháp đã xác định một hệ thống lập pháp hoàn
chỉnh bao gồm: 1) đối tượng có ừách nhiệm thực hiện; 2) cơ quan có trách nhiệm tổ chức thực hiện, 3) cơ quan chế tài; 4) cơ quan giải quyết tranh chấp; 5) cơ quan cấp vốn; 6) cơ quan giám sát và đánh giá; 7) cơ quan ban hành các văn bản dưới luật; 8) cơ quan duy trì trật tự văn bản. Xem: Ann
Seidman, Robert B. Seidman, Nalin Abeyesekers, S o ạ n t h à o l u ậ t p h á p v ì
tiến bộ xã hội dân chủ: sổ tay cho nhà soạn thảo, Nxb. Chính trị Quốc gia, Ha Nội, 2003, tr. 70- 72.
2. Quốc Thanh, "Phạm luật vì khơng thấy cảnh sát", Tuổi t r ẻ O n l i n e , Thứ Ba, 13/10/2009. 13/10/2009.
Phần thứ tư. Định hướng hồn thiện...
hay nói cách khác, các cơ quan đó được đề cập đến như một chủ thể có lý trí riêng lẻ. Ví dụ như quy định: "Bộ Tài chính quy định việc thực hiện..." đề cập đến Bộ Tài chính như một chủ thể riêng biệt. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu khác nhau đã cho thấy việc xem các tổ chức là những chủ thể có ý thức riêng lẻ là không phù hợp.
về cơ bản, vận hành của các tổ chức đó vẫn là do các thành viên đơn lẻ có ý thức và tư duy độc lập thực hiện. Hành vi chung của tổ chức chi có thể được định hướng trong khuôn khổ các quy định chung về hành vi được đặt ra đối với các thành viên đơn lẻ của tổ chức. Do đó, việc xem xét các trở ngại trong việc tổ chức thực hiện pháp luật thường tập trung vào hai vấn đề chính là: (1) Các cơng chức, viên chức của tổ chức chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện có ' • • • • tác động như thế nào đối với việc thực hiện pháp luật - theo hướng cản trở hay ngăn cản? (2) Tại sao các cơng chức, viên chức đó ứng xử theo hướng có vấn đề1 ?
Ở đây, các yếu tố tác động đến hành vi (mơ hình ROCCIPI) lại cần được sử dụng để xác định các phương án tối ưu tác động đến hành vi tổ chức thực hiện pháp luật của các công chức, viên chức của cơ quan có trách nhiệm tổ chức thực hiện pháp luật. Trong các yếu tố này, những yếu tố quan trọng hàng đầu đối với các cơng chức, viên chức chính là: Quy trình, Năng lực và Lợi ích.
Việc xác định một quy trình làm việc không rõ ràng đương nhiên sẽ dẫn đến tình trạng việc tổ chức thực hiện công việc kém hiệu quả. Các công chức, viên chức trong chuỗi quy trình ra quyết định của tổ chức nếu không rõ mình phải làm gì, trong giai đoạn nào, các đầu vào, đầu ra đối với cơng việc của mình ra sao thì rõ ràng hiệu quả cơng việc sẽ khơng đảm bảo hoặc thậm chí, quy trình