Hoàn thiện pháp luật về hệ thống tư pháp

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống pháp luật trong nhà nước pháp quyền thống nhất, đồng bộ, minh bạch và hiệu quả: Phần 2 (Trang 139 - 141)

III. CÁC GIẢI PHÁP CỤ THÊ ĐẢM BẢO TÍNH THỐNG NHÁT, ĐÔNG B ộ, MINH BẠCH VÀ HIỆU QUẢ CỦA HỆ

3. Các giải pháp đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ, minh bạch và hiệu quả của pháp luật bảo đảm quyền con người, quyền

3.4. Hoàn thiện pháp luật về hệ thống tư pháp

Bảo vệ quyền con người, quyền cơng dân bằng con đường Tịa án là cách thức bảo vệ cao nhất. Đây là quan điểm được thừa nhận chung, bởi tín chất chặt chẽ, dân chủ và bảo đảm pháp chế cao của phương thức xét xử Tòa án.

Hiện nay, đối với hệ thống tư pháp nước ta, việc cơng dân có thể liên quan đó là việc xét xử các vụ việc hình sự, kinh tế - dân sự, hành chính, vấn đề đặt ra cho hệ thống này là:

Thứ nhất, bảo đảm tính độc lập thực sự của tịa án, chính xác

hom là tính độc lập của thẩm phán và hội thẩm. Mặc dù Hiến pháp, các luật và pháp lệnh nước ta đều khẳng định như mọi nước khác về tính độc lập nêu trên. Tuy nhiên, do sự thiếu rõ ràng và minh bạch

XÂY DỰNG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT...

trong các quy định về mối quan hệ công tác của thẩm phán trong cơ quan tòa án hoặc quan hệ giữa tòa án với các cơ quan khác trong hệ thống chính trị, nên tính độc lập của thẩm phán chưa được đảm bảo trên thực tế. cần phải có giải pháp giải quyết triệt để hơn vấn đề này. Đây là những điều mọi người đều nhận thấy, nhưng rõ ràng là chúng ta đang không cố gắng suy nghĩ có tính chất bứt phá, thiếu trách

nhiệm trong việc giải quyết vấn đề này.

Thứ hai, trong các hình thức tố tụng hình sự, dân sự, hành chính cũng đang đặt ra các vấn đề, trong đó có những vấn đề lớn như: thực hiện nguyên tắc tranh tụng như thế nào trong tương quan với nguyên tắc thẩm vấn hiện nay, vấn đề tham gia của viện kiểm sát nhân dân vào các vụ án dân sự nói chung, vấn đề quy định về các bản án được xét xử theo trình tự rút gọn trong các vụ án hình sự... Các vấn đề này đòi hỏi phải được giải quyết rốt ráo đluật bảo vệ quyền cơng dân có hiệu quả và được người dân hài lịng.

Chế tài áp dụng đối với các hành vi vi phạm quyền con người, quyền công dân của cán bộ, công chức.

Bảo vệ quyền công dân thông qua việc xác định các chế tài đối với cán bộ, công chức thực thi cơng quyền có liên quan đến việc thực hiện và bảo vệ quyền con người, quyền công dân là phương thức cần thiết.

Hiện nay, các chế tài áp dụng đối với các đối tượng này được quy định gồm các hình thức như: khiển trách, cảnh cáo, hạ nganh, hạ bậc, buộc thôi việc... Tuy nhiên, khác với quy định về hành vi vi phạm pháp luật về hình sự, dân sự - kinh tế, hành chính, trọng pháp

luật về trách nhiệm kỷ luật khơng có quy định rõ ràng về hành vi vi phạm. Đây chính là chỗ dựa để việc áp dụng chế tài co dãn. Đây là vấn đề cần phải được xem xét nghiêm túc. Điều này cần thiết để chế tài được áp dụng có hiệu lực và hiệu quả trong việc bảo đảm phòng ngừa việc cán bộ công chức vi phạm pháp luật, trong đỏ có

các vi phạm quyền công dân.

Phần thứ tư. Định hướng hoàn thiện...

Ngoài ra, trong các chế tài kỷ luật cũng cần xem xét đã hợp lý và thực tiễn chưa, cần xem xét vấn đề áp dụng cả chế tài phạt tiền đối với cán bộ, công chức và các chế tài khác.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống pháp luật trong nhà nước pháp quyền thống nhất, đồng bộ, minh bạch và hiệu quả: Phần 2 (Trang 139 - 141)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)