Scott Jacob (2007).

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống pháp luật trong nhà nước pháp quyền thống nhất, đồng bộ, minh bạch và hiệu quả: Phần 2 (Trang 88 - 93)

II. CÁC GIẢI PHÁP CHƯNG ĐẢM BẢO TÍNH THỐNG NHÁT, ĐỒNG B ộ, MINH BẠCH VÀ HIỆU QUẢ CỦA HỆ

2. Scott Jacob (2007).

Phần thứ tư. Định hướng hoàn thiện...

- Đơn giản, dễ hiểu.

Hai là, quy trình RIA phải được lồng ghép vào q trình soạn

thảo, thơng qua chính sách, pháp luật. Theo đó, cần phải xác định rõ trong quy định pháp luật liên quan đến nhiệm vụ của ban soạn thảo là trực tiếp thực hiện RIA. Do đó, khi thành lập ban soạn thảo phải tính đến việc huy động các chuyên gia với chuyên mơn, kỹ năng để có thể thực hiện được RIA. Đồng thời, có thể yêu cầu thủ trưởng cơ quan chủ trì soạn thảo phải trực tiếp ký vào báo cáo đánh giá tác động của dự thảo văn bản (RIA).

Ba là, thiết lập một cơ quan kiểm soát chất lượng RIA thống

nhất ở cấp Trung ương, v ề nhiệm vụ, cơ quan này cần phải được trao các nhiệm vụ sau đây:

- Đánh giá chất lượng RIA trước khi RIA và dự thảo văn bản được trình lên cấp có thẩm quyền thảo luận và thơng qua.

- Làm đầu mối phối hợp các hoạt động thực hiện RIA, hỗ trợ kỹ thuật cho các bộ, ngành trong việc thực hiện RIA; xây dựng, tổ chức triển khai các chương trình hoặc chiến lược thực hiện RIA, bao gồm cả tổ chức các khóa đào tạo.

- Đề xuất và thực hiện các chương trình cải cách pháp luật khác, rà soát các văn bản pháp luật hiện hành.

- Là cơ quan thực hiện việc đăng ký các văn bản do các cơ quan thuộc Chính phủ ban hành, kể cả chính quyền địa phương.

- Cân nhắc việc trao cho cơ quan này quyền phủ quyết RIA, tức là dự thảo văn bản quy phạm pháp luật sẽ khơng được trình lên cấp có thẩm quyền để thảo luận, thông qua nếu chất lượng RIA cho dự thảo đó khơng đạt u cầu.

v ề các thức tổ chức cơ quan kiểm sốt chất lượng RIA này, có thể có một vài phương án như sau:

XÂY DựNG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT...

- Thành lập một cơ quan mới với nhân sự và chức năng nhiệm vụ mới như nêu trên thuộc Văn phịng Chính phủ và do Thù tướng trực tiếp phụ trách.

- Bổ sung các chức năng, nhiệm vụ, nhân sự nói trên cho một đom vị đã được thành lập trong Văn phịng Chính phủ, ví dụ Ban xây dựng pháp luật,...

- Bổ sung các chức năng, nhiệm vụ, nhân sự nói trên cho cơ quan đã thành lập để thực hiện đề án 30, ví dụ như Hội đồng tư vấn. Lý do việc đề xuất phương án này là việc công việc để triển khai thực hiện đề án 30 có liên quan chặt chẽ tới việc thực hiện RIA.

- Thành lập một cơ quan mới với nhân sự và chức năng nhiệm vụ như nêu trên ở Bộ Tư pháp và Bộ trưởng Bộ Tư pháp trực tiếp

phụ trách.

Cân nhắc lợi ích, chi phí cũng như các tác động của từng phương án, tác giả kiến nghị lựa chọn phương án thứ nhất, tức là thành lập cơ quan kiểm soát chất lượng RIA thuộc Văn phịrig

Chính phủ và do Thủ tướng trực tiếp phụ trách. Lý do:

- So sánh chi phí cho việc thành lập bộ phận mới và lồng ghép với bộ phận đã được thành lập thì chi phí là ngang nhau. Chi phí ở đây chủ yếu là chi phí trà lương và chi phí trang thiết bị làm việc. Như vậy, thì chi phí này là như nhau bời vì ngay cả việc lồng ghép với bộ phận đã thành lập thì vẫn phải tuyển thêm số lượng nhân viên tương đương và mua sắm số lượng trang thiết bị làm việc tương đương. Ngồi ra, lợi ích của việc thành lập đơn vị mới có thể là cao hơn vì RIA là một khái niệm mới đòi hỏi kỹ năng và phương pháp làm việc mới; kinh nghiệm thực tế cho thấy, thói quen làm việc cũ có thể làm ảnh hưởng đến việc triển khai thực hiện RIA có hiệu quả hoặc tổn nhiều thời gian hom để bị thói quen đó. Do đó, việc thiết lập một bộ phận mới có thể làm cho bộ này nhanh chóng nám bắt được chức năng nhiệm vụ cùa mình và triển khai có hiệu quả hơn.

Phần thứ tư. Định hướng hoàn thiện.■■

aan đã được thành lập theo Đề

quan kiếm soát chất lượng RIA

là độc lập, và do dó các thành viên phải thuộc biên chế cơ quan và hoạt động chuyên trách. Trong khi đó, thành viên hội đồng tư vấn hoạt động kiêm nhiệm, thuộc biên chế các bộ ngành, cơ quan trung ương khác. Tổ công tác chuyên trách của Đề án 30 cũng là một đơn vị mang tính "tạm thời".

- Việc giao cho Bộ Tư pháp đảm nhận thêm chức năng kiểm soát chất lượng RIA có thể có mấy bất lợi sau: cam kết và hỗ trợ chính trị

sẽ ở mức khơng cao; đồng thời, kinh nghiệm quốc tế cho thấy Bộ Tư pháp không thể đảm nhận tốt vai ữị này bởi RIA có bản chất kinh tế, kiểm sốt chất lượng RIA cũng khác với việc thẩm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật mà Bộ Tư pháp thường thực hiện.

Từ những cân nhắc trên, phương án thứ nhất là khả thi và có thể mang lại những lợi ích lớn nhất.

Bổn là, mặc dù Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật về bắt buộc thực hiện RIA đối với một số văn bản quy phạm pháp luật như thông tư, quyết định, nhưng kiến nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tư làm bộ tiên phong trong áp dụng RIA đối với cả văn bản do bộ ban hành. Bộ trưởng sẽ ban hành quy chế hướng dẫn thực hiện luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật, theo đó yêu cầu bắt buộc áp dụng RIA đối với các văn bản là quyết định, thông tư của bộ. Đồng thời, bộ chủ động đào tạo kiến thức về RIA cho các cán bộ trong bộ có tham gia thường xuyên vào hoạt động xây dựng chính sách. Hom nữa, để đảm bảo việc áp dụng RIA có hiệu quả thì cũng cần xác định một đơn vị trong bộ có chức năng kiểm sốt chất lượng RIA do các đơn vị khác trong bộ thực hiện.

Lý do tại sao Bộ Kế hoạch và Đầu tư cần trở thành bộ tiên phong trong thực hiện RIA là vì đây là một trong những cơ quan

XÂY DỰNG HỆ THĨNG PHÁP LUẬT...

chủ trì soạn thảo, ban hành nhiều quy định về kinh tế và có tác động đến doanh nghiệp. Như vậy, để nâng cao chất lượng các quy định pháp luật kinh tế, có tác động đến doanh nghiệp thì Bộ Kế hoạch và Đầu tư có vai trị rất quan trọng; do đó, cần tiên phong trong việc sử dụng RIA như một công cụ để nâng cao chất lượng quy định pháp luật, góp phần nâng cao chất lượng hệ thống quy định pháp

luật nói chung.

v ề việc phải có một cơ quan có chức năng kiểm sốt về RIA ở trong bộ là có 2 lý do:

- Nếu khơng có cơ quan này thì tác dụng của RIA có thể bị hạn chế rất nhiều trong việc nâng cao chất lượng quy định pháp

luật, đặc biệt đối với quy định là quyết định, thông tư do bộ ban hành.

- Đối với việc soạn thảo các dự thảo nghị định hoặc luật thì cũng phải đòi hỏi thực hiện RIA. Nếu như RIA này đã được kiểm soát về chất lượng thì tức là RIA đã có chất lượng tốt và do đó có thể đẩy nhanh được tiến bộ soạn thảo và thơng qua các văn bản do bộ chủ trì; theo đó, uy tín của Bộ có thể sẽ tăng lên.

Viêc lưa chon đom vi nào để thưc hiên chức năng kiểm sốt# • • • ơ ã f 3

RIA này thì kiến nghị rằng Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương là phù hợp bởi mấy lý do sau:

- Cơ quan kiểm soát RIA phải là cơ quan mang tính độc lập cao.

- Cơ quan này phải có đủ chun mơn cần thiết để có thể kiểm sốt RIA, tức là phải là cơ quan chun mơn, có kinh nghiệm và kiến thức đa dạng, đặc biệt là kiến thức về kinh tế, không quá chuyên sâu vào một ngành, lĩnh vực nào đó.

Như vậy, với 2 tiêu chí trên, so sánh với các vụ, cục thuộc bộ thì Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương có những lợi thế

Phần thứ tư. Định hướng hoàn thiện...

hơn. Hơn nữa, hiện Viện cũng đã có được một đội ngũ chuyên gia về RIA, có kinh nghiệm, kiến thức và được đào tạo bài bản1.

Năm là, cần tăng cường tuyên truyền về lợi ích, tác dụng của RIA. Xây dựng các tài liệu hướng dẫn triển khai thực hiện RIA. Tăng cường đào tạo kỹ năng, chuyên môn về RIA cho cán bộ hoạch định chính sách trong cơ quan nhà nước.

3.3. Hồn thiện cơ chếgiải thícb pháp ỉuật ở nước ta biện ữay

3.3.1. Sự cần thiết của hoạt động giải thích pháp luật

Giải thích pháp luật là hiện tượng lịch sử và nó gắn liền với sự tồn tại của nhà nước và pháp luật. Vì pháp luật là sự phản ánh khái quát thực tại xã hội bằng ngôn ngữ pháp lý qua lăng kính quan sát của nhà lập pháp, nên giải thích pháp luật là một yêu cầu khách quan để đảm bảo tính minh bạch và thống nhất của toàn bộ hệ thống pháp luật.

Mặc dù có ý nghĩa đặc biệt quan trọng như trên, song giải thích pháp luật ở Việt Nam hiện nay chưa được chú ý, phát triển trên cả phương diện lý luận và thực tiễn đúng với tầm vóc vốn có của nó.

Điều đáng lưu ý là, sau hom 20 năm thực hiện chính sách đổi mới và xây dựng nhà nước pháp quyền, nhận thức về giải thích pháp luật cũng chưa có sự phát triển nào đáng kể. Bằng chứng cho thấy là trong Hiến pháp 2013, giải thích pháp luật chính thức của chúng ta vẫn đừng lại là việc giải thích văn bản quy phạm pháp luật. Trong các văn bản quy phạm pháp luật thì cũng chi quy định việc giải thích Hiến pháp, luật và pháp lệnh của ủ y ban thường vụ Quốc hội - một

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống pháp luật trong nhà nước pháp quyền thống nhất, đồng bộ, minh bạch và hiệu quả: Phần 2 (Trang 88 - 93)