I. ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN
1. Báo cáo tổng kết ngành tư pháp năm 2008.
Phần thứ tư. Định hướng hoàn thiện...
đáng kể trong việc thực hiện và tác động xấu đến sự ổn định của các quan hệ xã hội, nhất là đổi với các quan hệ kinh tế.
Thứ ba, rất nhiều văn bản pháp luật có tính quy phạm thấp, tức là thiếu những quy tắc xử sự cụ thể mà chủ thể phải thực hiện. Có những văn bản chứa đựng những quy định mang tính tun ngơn hơn là quy phạm pháp luật. Nhiều lĩnh vực quan hệ xã hội đòi hỏi phải được điều chỉnh cụ thể, chi tiết thì pháp luật lại là văn bản pháp luật "khung" hay văn bản pháp luật "ống". Phần lớn các văn bản luật như vậy giao cho Chính phủ ban hành nghị định để cụ thể hóa. Nhiều nghị định cùa Chính phủ lại giao cho bộ, ngành, địa phương hướng dẫn thực hiện. Thực tế này đã dẫn đến tình trạng nảy sinh khơng ít mâu thuẫn giữa văn bản hướng dẫn và văn bản được hướng dẫn thi hành. Sự khác nhau trong ý kiến của Bộ Tài Nguyên và Môi trường và Bộ Xây dựng xung quanh quyết định của ủ y ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh về các giấy tờ nhà đất được giao dịch và của ủ y ban nhân dân thành phố Hà Nội về việc giao cho một cơ quan cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất là một ví dụ. Việc triển khai thực hiện pháp luật theo cách này thiếu kịp thời, khó mang lại hiệu quả cao, vì phải chờ văn bản của các cấp khác nhau.
Thứ tư, tính minh bạch của hệ thống pháp luật còn hạn chế, nhất là nhìn nhận từ tính minh xác, tính minh định. Công báo của Trung ương và các tỉnh đã đăng tải khá đầy đủ, kịp thời các văn bản quy phạm pháp luật. Các phương tiện thông tin đại chúng, cả hệ thống chính trị và xã hội đã có nhiều cố gắng tuyên truyền, phổ biến rộng rãi pháp luật. Như vậy, xét ở khía cạnh khả năng tiếp cận thì tính minh bạch của hệ thống pháp luật được bảo đảm tốt hơn. Tuy nhiên, xét ờ tính minh xác, tính minh định thì hệ thống pháp luật vẫn cịn thiếu tính minh bạch. Chính hạn chế này khiến các chủ thể thực sự lúng túng khi thực hiện hay áp dụng pháp luật. Quy trình xây dựng pháp luật vẫn chưa tạo được cho công chúng những
XÂY DỰNG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT...
tiếp cận và tham gia cần thiết. Các ý kiến của chuyên gia, của các nhà khoa học nói riêng và của cơng chúng nói chung chưa thực sự được cân nhắc và tiếp thu. Mặt khác, tính tích cực cơng dân tham gia xây dựng pháp luật nhìn chung chưa cao.
Thứ năm, tính hệ thống của pháp luật cịn rất hạn chế. Các văn bàn luât, các văn bản dưới luât khác nhau chưa thưc sư tao thành# 7 • • • • một chỉnh thể vói những nguyên tắc chỉ đạo xuyên suốt mang tính chuyên ngành hoặc liên ngành. Những mâu thuẫn giữa Luật nhà ở, Luật đất đai, Bộ luật dân sự về một số vấn đề (như: hiệu lực các giao dịch, về căn cứ xác định sở hữu, đăng ký quyền sở hữu) mà công luận nêu lên gần đây là ví dụ cho tính hệ thống thp ca phỏp lut hin hnh ca nc ta.ô ã
Cui cùng, trên nhiều lĩnh vực quan hệ xã hội, xây dựng pháp
luật chưa gắn với quản lý thi hành pháp luật và, do đó, khó tránh khỏi hậu quả pháp luật xa rời thực tiễn, không những không phản ánh đầy đủ thực tại, mà cịn khó có khả năng dự báo, đi trước sự phát triển của quan hệ xã hội. Ví dụ như tham mưu xây dựng chính sách, pháp luật hình sự mà khơng quản lý cơng tác phịng chống tội phạm, xử lý tội phạm, giáo dục phạm nhân... thì khó có được một chính sách hình sự hồn chỉnh, ổn định, thúc đẩy, chứ khơng phải kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước1.
2. Định hướng hoàn thiện
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đang được hiện thực hóa trong thực tiễn hoạt động của bộ máy nhà nước và
các thiết chế xã hội. Điều quan trọng cần được nhấn mạnh khi nói
1. Hà Hùng Cường, "Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa", Tạp chí Nghiên cứu lập dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp. Nguồn: http://www.nclp.org.vn/nha_nuoc_va_phap_luat/hoan-thien
-he-thong-phap-luat-111 ap-ung-yeu-cau-xay-dung-nha-nuoc-phap-quv en- xhcn.
Phần thứ tư. Định hướng hoàn thiện...
về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà chúng ta chủ trương xây dựng, chính là sự vận dụng về cơ bản tồn bộ các tiêu chí của nhà nước pháp quyền nói chung và những giá trị riêng của một nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Những nghiên cứu khác nhau cho thấy hệ thống pháp luật trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa có những tiêu chí riêng sau đây:
Thứ nhất, pháp luật trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa không chỉ chú trọng bảo đảm các quyền tự do, dân chủ của nhân dân và cơng lý mà cịn đặc biệt chú trọng đến sự bình đẳng xã hội, cơng bằng xã hội. Trong một nhà nước theo chế độ pháp trị, pháp luật mang một ý nghĩa hoàn toàn khác. Pháp luật trong nhà nước pháp quyền "bao gồm một tập hợp các quy định mà nếu thiếu chúng thì khơng thể có sự cùng tồn tại trong hịa bình và tự do"1. Với nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thì giá trị của pháp luật phải bổ sung thêm yếu tố là bình đẳng xã hội, cơng bằng xã hội. Pháp luật trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa không chỉ bảo đảm cá nhân, tổ chức cùng tồn tại trong sự hòa hợp và tự do mà cả trong sự bình đẳng, cơng bằng xã hội, chống lại mọi sự phân biệt giàu nghèo, sự thống trị của chủ nghĩa tự do cực đoan.
Thứ hai, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của dân, do dân và vì dân, phục vụ lợi ích của nhân dân. Chính vì vậy, pháp luật ứong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải thể hiện được ý chí của nhân dân mà người đại diện là tổ chức chính trị được nhân dân thừa nhận và sự thừa nhận đó đã trở thành nguyên tắc hiến định trong hệ thống pháp luật nước ta - Đảng Cộng sản Việt Nam. Do đó, pháp luật trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa phải là sự thể chế hóa các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng. Thực tế cho thấy, những thành tựu của quá trình xây dựng hệ thống pháp luật Việt Nam