dọa. Phao-lơ tập trung vào Đức Chúa Giê-su như là bằng chứng của Phúc Âm.
f. Một số người cĩ thể đã cáo buộc Phao-lơ vi phạm sự tự do của họ trong Đấng Christ (1:24). Phao-lơ bảo vệ vai trị của ơng trong sự giúp đỡ người khác phát triển về phương diện tâm linh, đạt được niềm vui của sự cứu rỗi, và trưởng thành trong đức tin của họ.
g. Một số người cĩ thể đã nĩi rằng Phao-lơ thực sự khơng quan tâm đến họ (2:1-4). Phao-lơ chứng minh điều ngược lại trong các câu này. Ơng bảo vệ lợi ích cho Hội Thánh.
h. Một số người cĩ thể đã diễn dịch sai những sự dạy dỗ của Phao-lơ về sự kỷ luật Hội Thánh (2:5-11). Những hành động của Phao-lơ bắt nguồn bởi tình yêu thương ơng dành cho Phúc Âm và cho Hội Thánh.
4. Sau khi đọc mỗi câu Kinh Thánh hoặc mỗi phần, cho hai đội trả lời khi bạn trình bày phần thơng tin bối cảnh liên hệ tới từng câu một. Viết các câu tĩm tắt lên bảng để cuối cùng giúp cả lớp xác định xem Phao-lơ đang bảo vệ chính bản thân mình hay ơng đang bảo vệ Phúc Âm.
Khuyến Khích Áp Dụng
5. Một lần nữa đề cập đến những trường hợp nghiên cứu theo tình huống trong bước 1, phần đầu bài học. Cho các học viên áp dụng những câu tĩm tắt vào mỗi trường hợp để giúp quyết định xem đáp ứng nào là phù hợp nhất cho Larry và Barbara. Chẳng hạn:
a. Larry khơng nên để cho sự chỉ trích làm thay đổi cam kết của anh đối với Chúa và với Hội Thánh. Anh nên tiếp tục ở trong cương vị lãnh đạo của mình và chỉ đáp ứng trước sự chỉ trích nếu những sự chỉ trích đĩ cĩ tác động tiêu cực đến cơng việc của Hội Thánh.
b. Barbara nên đối đầu với những người chỉ trích cơ vì sự chỉ trích của họ đang ảnh hưởng đến hiệu quả của cả lớp học. Cĩ lẽ những người này muốn mở một lớp học mới.
6. Mời các học viên chia sẻ những tình huống trong cuộc sống cĩ liên hệ đến họ, những tình huống cĩ thể áp dụng tấm gương
11Giáo Viên_II Cơ-rinh-tơ_2 Giáo Viên_II Cơ-rinh-tơ_2
Phao-lơ để giúp giải quyết vấn đề của những mối quan hệ căng thẳng.
Giáo Án—Thuyết Trình Và Các Câu Hỏi Liên Hệ Cuộc Sống
1. Bạn cĩ thể dùng những trường hợp nghiên cứu theo tình huống trong giáo án thứ nhất. Nếu khơng, mời các học viên chia sẻ những ví dụ về các mối quan hệ căng thẳng trong đời sống của họ, là kết quả của sự chỉ trích khơng cơng bằng nhằm vào một người khác. Hỏi, Kết quả cuối cùng là gì? (Hãy chia sẻ những gương tốt lẫn gương xấu.) Khẳng định rằng trong bài học chúng ta hơm nay, chúng ta sẽ học về một tấm gương tốt về cách một người lãnh đạo đối diện với những người chỉ trích mình mà khơng làm cho vấn đề các mối quan hệ căng thẳng trở nên tồi tệ hơn.
2. Hỏi, Chúng ta cĩ thể tự bảo vệ chính mình chống lại sự chỉ trích khơng cơng bằng mà khơng tỏ ra phịng thủ hay khơng? Phao-lơ cĩ làm được điều đĩ khơng? Nếu cĩ, ơng đã làm điều này như thế nào? Khẳng định rằng mục đích chính của Phao-lơ luơn là bảo vệ Phúc Âm và phúc lợi của Hội Thánh. Với ưu tiên này, khơng ai cĩ thể cáo buộc là ơng tự vệ được. Hỏi, Làm thế nào để chúng ta cĩ thể noi theo gương của Phao-lơ?”
Hướng Dẫn Nghiên Cứu Kinh Thánh
3. Hỏi, Những lời chỉ trích khả dĩ nào đã được đưa ra nhằm chống lại Phao-lơ, khiến ơng nĩi những lời bình trong 1:12-14? (Xem giáo án thứ nhất, bước 3, các mục a, b, và c.) Tiếp tục bằng câu hỏi, Theo câu 14, khi nào thì sự khoe mình đĩ là chấp nhận được? (Khi điều đĩ hướng đến sự vinh hiển của Đức Chúa Trời và đáp lại Phúc Âm.)
4. Dùng một bản đồ và chỉ ra những khu vực được đề cập đến trong 1:16. Hướng dẫn các học viên tìm câu Kinh Thánh nào trong bài học của chúng ta hơm nay giải thích lý do Phao-lơ thay đổi kế hoạch (1:23). Chuẩn bị chia sẻ những thơng tin về các bức thư khác nhau Phao-lơ viết cho những người Cơ-rinh- tơ để giúp các học viên hiểu vì sao mối quan hệ giữa Phao-lơ và những người này trở nên căng thẳng… Xem phần “Lý Giải Về Sự Thay Đổi Trong Các Kế Hoạch (1:15—2:4)” trong Tài