Giáo Viên_II Cơ-rinh-tơ_4lịng (Điều khiến ngã lịng: sự bối rối dẫn đến că ng

Một phần của tài liệu 2corinthians_tg__10051 (Trang 54 - 56)

thẳng. Nguồn khích lệ: nhận thức rằng sự chống đối là chống lại lẽ thật Kinh Thánh chứ khơng phải chống đối cơ ấy.)

d. Jack đang cố gắng sống kiên định trong đời sống Cơ- đốc của mình, ngay cả tại sở làm. Anh lại một lần nữa từ chối đi với các đồng nghiệp của mình tới một quán rượu sau giờ làm việc. Họ bắt đầu tránh xa anh trong sở làm. (Điều khiến ngã lịng: sự bắt bớ từ những người bạn làm việc chung. Nguồn khích lệ: sự thành cơng hay thất bại của Jack đến từĐức Chúa Trời, chứ khơng phải từ những nỗ lực của riêng anh.)

e. Richard làm mục sư được mười năm và chưa bao giờ cảm thấy bị chống đối như những tháng gần đây. Cĩ vẻ như mọi thứ ơng làm đều khơng thể chấp nhận được đối với người khác, và ơng vừa quyết định tìm một cơng việc khác để kiếm sống. (Điều khiến ngã lịng: những nan đề trong cơng việc và chức vụ. Nguồn khích lệ: hãy nhớ rằng sự kêu gọi của ơng là đến từĐức Chúa Trời. f. Chẩn đốn nĩi rằng đĩ là bệnh ung thư. Rất khĩ chữa

trị, mà dự đốn cũng khơng chắc chắn. Barbara chưa bao giờ suy nghĩ nghiêm túc khả năng cơ cĩ thể chết. (Điều khiến ngã lịng: những lo lắng về sức khỏe. Nguồn khích lệ: hãy tập trung vào sự thắng của Đấng Christ trên sự chết.)

7. Khi chia sẻ những điều này trước lớp, hãy nhắc các học viên mục đích bài học này, nhằm giúp họ duy trì tấm lịng đối với chức vụ cá nhân của họ. Khích lệ các học viên chia sẻ những điểm áp dụng cụ thể mà họ sẽ thực hiện trong tuần này.

Giáo Án—Thuyết Trình Và Các Câu Hỏi Liên Hệ Cuộc Sống

1. Chia sẻ ví dụ minh họa ở phần đầu bài học trong Tài Liệu Học Viên về người cháu trai của tác giả. Thách thức các học viên xét lại những lần gần đây họđối diện với sự ngã lịng. Mời một vài người chia sẻđiều mà họ xem là những nguồn ngã lịng lớn nhất. (Xem bước 2 trong giáo án thứ nhất để lấy ý.)

11Giáo Viên_II Cơ-rinh-tơ_4 Giáo Viên_II Cơ-rinh-tơ_4

2. Khẳng định rằng trong bài học hơm nay, chúng ta sẽ học từ cuộc đời Phao-lơ cách ơng đối diện với những nguồn ngã lịng. Chúng ta sẽ tìm những nguồn khích lệ mà chúng ta cần để gìn giữ tấm lịng mình cho chức vụ.

Hướng Dẫn Nghiên Cứu Kinh Thánh

3. Để ơn bài, hướng dẫn các học viên nhớ lại một số lý do khiến Phao-lơ gặp nhiều lúc ngã lịng. Những lý do gồm cĩ: lời cáo buộc dối trá, sự bắt bớ, thất vọng bởi hành động của một số người trong Hội Thánh tại Cơ-rinh-tơ, và những lo lắng cho sức khỏe của các nhân ơng. Tham khảo các bài học trước trong Tài Liệu Học Viên để cĩ thêm ý.

4. Chia sẻ với các học viên rằng trong bài học hơm nay, chúng ta sẽ khám phá ít nhất mười lý do Phao-lơ đưa ra để đừng ngã lịng (xem Tài Liệu Học Viên). Mời một người đọc lớn tiếng 4:1-15 trong khi cả lớp lắng nghe những lý do này. Dùng dàn ý trình bày mười lý do này làm dàn ý bài dạy của bạn. Tham khảo Tài Liệu Học Viên để giải thích về từng lý do. Mười lý do được liệt kê như sau:

(1) Sự thương xĩt và ân điển của Đức Chúa Trời (4:1) (2) Lẽ thật của Phúc Âm (4:2)

(3) Sự xác đáng của Phao-lơ bất luận người ta cĩ tin hay khơng (4:3-4)

(4) Sức mạnh của Phúc Âm (4:6) (5) Kho báu của Phúc Âm (4:7)

(6) Những tài nguyên vơ tận và sẵn cĩ của Đức Chúa Trời (4:8-9) (7) Sự làm tươi mới hằng ngày (4:11) (8) Đức tin khơng rúng động (4:13) (9) Sự sống đời đời (4:14) (10) Tập trung vào chức vụ (4:15) 5. Hãy đọc 4:8-9 một lần nữa như một câu tĩm tắt về phản ứng của Phao-lơ trước những lúc ơng gặp sự ngã lịng. Dựa vào Tài Liệu Học Viên để trình bày về những sự bắt bớ, khĩ khăn của Phao-lơ (4:10-12), phần, “Những Tài Nguyên Dư Dật Của Đức Chúa Trời (4:8-14).” Hỏi, Vì sao Phao-lơ tiếp tục giảng dạy bất chấp sự bắt bớ? (Ghi nhận các ý kiến của học viên. Xem mười lý do.)

Một phần của tài liệu 2corinthians_tg__10051 (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)