Giáo Viên_II Cơ-rinh-tơ_11Những người chỉ trích Phao-lơ dường như ngụ ý rằ ng

Một phần của tài liệu 2corinthians_tg__10051 (Trang 136 - 142)

II Cơ-rinh-tơ

4 Giáo Viên_II Cơ-rinh-tơ_11Những người chỉ trích Phao-lơ dường như ngụ ý rằ ng

Phao-lơ khơng thuộc linh lắm. Đây cĩ thể là phản ứng của họ trước bức thư buồn rầu của ơng. Cĩ vẻ như đĩ cũng là một phản ứng trước Phúc Âm về ân điển mà Phao-lơ cơng bố đã giải thốt ơng khỏi sự câu nệ luật lệ Do Thái. Sau hết, họ cĩ thể đã lý luận rằng nếu Phao-lơ tuyên bố ơng được miễn khỏi những nghi lễ và quy tắc luật pháp thì chắc hẳn ơng khơng thuộc linh lắm. Phao-lơ đang tranh đấu với những người bảo căn tơn giáo trong thời của ơng, là những người cáo buộc ơng khơng sống đúng theo những tiêu chuẩn của họ. Ở mức tốt nhất, họ đang tấn cơng lời ơng tuyên bố

mình là một sứđồ. Ở mức tồi tệ nhất, họ thậm chí nghi ngờ ơng là một Cơ-đốc nhân!

10:3-6: Các câu Kinh Thánh này dùng một hình ảnh ẩn dụ về chiến tranh. Phao-lơ thừa nhận rằng ơng sống trong thế giới của xác thịt, nhưng ơng khơng hạ thấp mình xuống mức độ của những người sẽ

dùng các vũ khí thế gian để giải quyết xung đột. Ơng sẽ dùng những vũ khí thuộc linh vốn mạnh mẽ hơn những vũ khí của thế

gian này.

Những vũ khí của thế gian cĩ sức mạnh để giết chĩc, gây thương tật, sỉ nhục, điều khiển, và cưỡng bức. Nhưng những vũ khí

đĩ khơng thể thay đổi được lịng người. Những vũ khí của thế gian cĩ thể làm thay đổi tình hình chính trị trên chiến trường, tại quầy bầu cử, và trong một cuộc họp cơng việc. Thế nhưng thứ vũ khí đĩ khơng thể thắng được tâm linh con người. Trái lại, những vũ khí thuộc linh cĩ quyền năng để phá đổ các đồn lũy chiếm đĩng trong linh hồn con người. Những vũ khí của vương quốc Đức Chúa Trời phá đổ những rào cản khiến con người mắc bẫy trong sự nơ lệ

thuộc linh. Những trận chiến nào dùng sự nhu mì và mềm mại của

Đấng Christ sẽ phá hủy được những luận cứ giả tạo, vạch trần sự

giả hình, và giam hãm những tư tưởng trần tục. Những vũ khí của vương quốc Đức Chúa Trời thay đổi tấm lịng, tâm trí và tâm linh

để hết thảy khơng cịn là nơ lệ của những nghi lễ và luật lệ của thế

gian.

Cĩ Những Động Cơ Trong Sáng (10:7-11)

10:7: Rõ ràng cĩ những giáo sư giả tại Cơ-rinh-tơ, là những người vui thích nĩi với các tín hữu Cơ-rinh-tơ rằng Phao-lơ khơng phải một Cơ-đốc nhân thật. Một số người Cơ-rinh-tơ hẳn đã tin

5Giáo Viên_II Cơ-rinh-tơ_11 Giáo Viên_II Cơ-rinh-tơ_11

việc. Họ khơng thể nhìn thấy chiều sâu bên trong. Điều hiển nhiên

đĩ là Phao-lơ là một Cơ-đốc nhân. Nhưng vì cớ họ quá nơng cạn thuộc linh, nên họ chỉ cĩ thể nhìn thấy những điều thuộc về thế

gian này, như là luật lệ, nghi lễ và luật pháp. Họ khơng thể nhìn thấy vào bên trong những chiều sâu của ân điển.

Các giáo sư giả cĩ lẽđã tranh luận rằng Phao-lơ đang từ bỏ

luật pháp Đức Chúa Trời để đổi lấy một thần học về ân điển rẻ

tiền. Quan điểm này khiến họ lên tiếng cáo buộc Phao-lơ thuộc về

thế gian, vì ơng khơng tin rằng một người phải tuân giữ luật pháp mới được cứu. Nhưng Phao-lơ nĩi rằng họ chỉ nhìn thấy bề mặt của sự việc. Nếu họ thực sự hiểu về ân điển, thì họ sẽ thấy rõ rằng Phao-lơ thực sự là con người thuộc linh, trong khi họ là những người trần tục.

10:8: Phao-lơ tuyên bố ơng cĩ thẩm quyền, khơng chỉ là thẩm quyền của một Cơ-đốc nhân, bèn là của một sứ đồ. Thẩm quyền đĩ rất rõ ràng vì động cơ của Phao-lơ trong cơng việc ơng làm là xây dựng Hội Thánh, chứ khơng phá đổ Hội Thánh. Những giáo sư giả hẳn đã ghen tị với cơng việc của Phao-lơ tại Cơ-rinh-tơ vì họ tỏ ra quyết tâm phá hoại Hội Thánh đã được xây dựng trên Phúc Âm của ân điển. Phao-lơ đã nĩi rằng động cơ của ơng là xây dựng, chứ khơng phải phá đổ.

10:9-11: Phao-lơ muốn họ biết rằng những động cơ của ơng là trong sáng. Ơng khơng muốn đe dọa hoặc ép buộc họ đi theo con đường đúng. Ơng muốn xây dựng họđể họ trở nên trưởng thành thuộc linh đủ để thấy sự trổi hơn của ân điển trên luật pháp. Ơng khơng cố gắng đe dọa họ, dù rằng những bức thư của ơng đơi khi cĩ vẻ cứng rắn.

Những câu Kinh Thánh này dường nhưđề cập đến bức thư

buồn rầu đã gởi trước đĩ. Phao-lơ hẳn đã nghe tin là giọng điệu cứng rắn của bức thưđĩ đã làm cho họ hoảng sợ. Cĩ lẽ ơng e ngại rằng bây giờ họ sẽ nghi ngờ những động cơ của ơng, và rằng ơng

đang trả đũa họ. Nhưng ơng muốn bảo đảm với họ rằng sự việc khơng phải như vậy. Động cơ của ơng là xây dựng họ trưởng thành thuộc linh. Ơng khơng cho phép những giáo sư giả phá đổ họ. Khi ơng đi tới Cơ-rinh-tơ, ơng sẽđối đầu với những đối thủ của mình.

6 Giáo Viên _II Cơ-rinh-tơ_11

Tìm Cách Làm Đẹp Lịng Đức Chúa Trời Chứ Khơng Phải Con Người (10:12-18)

Các giáo sư giả đang tự vỗ vai mình về thành cơng họ đạt

được tại Cơ-rinh-tơ. Bây giờ họđược mời để phát biểu tại hội nghị

Hội Thánh Tăng Trưởng sắp tới. Họ sẽ cĩ thể đi khoe khoang về

việc cĩ bao nhiêu người đã bước vào nhà thờ. Họ cĩ thể viết những cuốn sách về truyền giáo.

Nhưng Phao-lơ tỏ ra chẳng mấy ấn tượng với những thành cơng của họ. Trên thực tế, ơng cịn cảm thấy bực mình khi họ lại kể cơng trên cánh đồng ơng đã cày cấy. Sự thật là những giáo sư

giả này đang làm cơng việc tái cứu chuộc những người đã được cứu. Phao-lơ nhấn mạnh sự truyền giáo cho các dân ngoại. Nhưng những giáo sư giả lại quan tâm đến chuyện “Do Thái hĩa” các dân ngoại, là những người đã trở lại với Cơ-đốc giáo, bằng cách buộc họ tuân giữ luật pháp Do Thái. Rồi họ lại khoe khoang về việc cĩ bao nhiêu người được cứu dưới chức vụ của họ. Phao-lơ thì khơng

đi khoe khoang về sự thành cơng. Ơng khơng đi ra đểđược những người khác cơng nhận. Chắc chắn ơng khơng đi vào lãnh thổ mà một người khác đã truyền giáo và rồi tuyên bố đây là vùng của ơng, rồi đi khoe khoang về thành cơng của mình.

Điều này vẫn xảy ra. Đơi khi những người lãnh đạo Hội Thánh cải đạo cho các thành viên từ những Hội Thánh khác, rồi khoe khoang về sự tăng trưởng Hội Thánh của họ. Những người khác thì gieo nghi ngờ vào tâm trí những người đã được cứu nhiều năm rồi. Họ khiến cho người ta nghi ngờ về sự cứu rỗi của mình để

người diễn giả cĩ cơ hội tái báp-tem cho họ, và thổi phồng con số

báp-tem. Loại người lãnh đạo này cĩ khuynh hướng tìm kiếm sự

chấp thuận từ những người khác.

Nhưng Phao-lơ nĩi rằng, Tơi sẽ khơng so sánh chức vụ của tơi với chức vụ của họ hay của bất cứ ai khác. Tơi khơng quan tâm liệu tổ chức hay hệ phái cĩ khen thưởng tơi hay khơng. Tơi khơng quan tâm liệu tơi cĩ bao giờ phát biểu tại một hội nghị truyền giáo nào hay khơng. Tơi chỉ muốn được Đức Chúa Trời khen thưởng mà thơi.

Nhấn Mạnh Ý Nghĩa

Xung đột là điều hiển nhiên, thậm chí trong Hội Thánh.

7Giáo Viên_II Cơ-rinh-tơ_11 Giáo Viên_II Cơ-rinh-tơ_11

đầu với sự xung đột tại Cơ-rinh-tơ vì sứđiệp Phúc Âm của ân điển

đang bị đe dọa. Khi một người hoặc một nhĩm người đang tấn cơng những lẽ thật và nguyên tắc cần yếu, chúng ta khơng thể đứng yên và để cho sự giả dối chiến thắng. Đơi khi cần thiết phải cĩ một xung đột hệ phái nào đĩ, dù cĩ thể rất đau đớn, để bảo vệ

những nguyên tắc.

Dĩ nhiên cĩ những lần khác khi mà sự xung đột chỉ đơn thuần là kết quả của tham vọng ích kỷ. Một người bạn học chung

đại học của tơi từng là mục sư tại một Hội Thánh gần như tách đơi vì ban cắm hoa trang trí khơng thể nhất trí về việc màu hoa nào là phù hợp. Những xung đột khác cĩ thể bắt nguồn từ một số vấn đề

nghiêm trọng, nhưng thường phát xuất từ khao khát tự đề cao chính mình.

Dù sự xung đột là cần thiết, hay là hậu quả của sự tự đề

cao, thì Kinh Thánh cũng hướng dẫn chúng ta cách thực tế đểđáp

ứng. Trước hết, đừng hạ thấp xuống cho bằng tiêu chuẩn của thế

gian. Chúng ta rất thường thấy những Cơ-đốc nhân dùng các phương pháp trần tục như là chính trị, dụ dỗ, và làm nhục để đạt

được điều họ muốn. Chúng ta phải luơn tiếp cận sự xung đột với lịng nhu mì và mềm mại của Đấng Christ, ngay cả khi nếu chúng ta phải cứng rắn. Hãy nhớ rằng chúng ta là cơng dân thiên quốc, và chúng ta phải dùng những vũ khí của Đức Chúa Trời.

Thứ hai, hãy bảo đảm rằng bạn cĩ động cơ trong sạch. Thật dễ để cho sự thù hận thúc đẩy mình. Chúng ta thường được thúc

đẩy bởi tham vọng cá nhân. Nhưng chỉ cĩ động cơ chính đáng khi

đối đầu với xung đột mới giúp xây dựng thân thểĐấng Christ. Đơi khi sự xung đột là cần thiết vì ngồi yên một chỗ cĩ thể dẫn đến sự

phá hủy Hội Thánh. Động cơ của chúng ta phải luơn trong sáng để

thân thểđược xây dựng trưởng thành.

Cuối cùng, chúng ta phải luơn tìm cách làm đẹp lịng Đức Chúa Trời. Sự xung đột thường là một cơ hội để chọn phe cánh và làm đẹp lịng những ai ở cùng phe với chúng ta. Đơi khi chúng ta bị cám dỗ thực hiện một hành động nào đĩ để những người khác sẽ

tự hào về chúng ta. Nhưng Đức Chúa Trời là Đấng phán xét duy nhất đáng quan tâm. Đơi khi chúng ta phải đứng lên chống lại chính những bạn hữu của mình nhằm làm điều đúng.

8 Giáo Viên _II Cơ-rinh-tơ_11

Các Giáo Án

Giáo Án - Các Hoạt Động Học Tập Khác Nhau Liên Hệ Cuộc Sống

1. In trường hợp nghiên cứu sau đây ra nhiều bản và phát cho các nhĩm nhỏ chừng năm hoặc sáu người. Họ phải đọc trường hợp này trong nhĩm và trả lời các câu hỏi:

Hội Thánh Cộng Đồng Oakwood đã được bốn mươi tuổi. Mục sư Ted, người thành lập Hội Thánh, đã về hưu năm rồi. Các thành viên cĩ cảm giác gắn bĩ và dự phần sâu sắc trong Hội Thánh. Các ủy ban thường là người quyết định. Hội Thánh đã phát triển lịng tin nơi cả người tình nguyện lẫn nhân sự lãnh đạo. Suốt mười lăm năm qua, Hội Thánh

đã bầu chọn những nhân sự y hệt nhau hằng năm. Tuy nhiên, các thành viên mới của Hội Thánh cảm thấy bị đẩy ra khỏi những vị trí lãnh đạo chủ chốt. Hội Thánh đã mời mục sư Ken về làm quản nhiệm mới. Mục sư Ken tuyên bố

rằng các quyết định sẽ do đội ngũ nhân viên đưa ra, là những người sẽ chọn các thành viên trong Hội Thánh để lo cho những lĩnh vực khác nhau của chức vụ. Các nhĩm đĩ sẽ ra trình diện trước hội chúng và sẽ hốn chuyển mỗi hai năm. Hầu hết mọi người trong Hội Thánh đều thích ý này, và sẵn sàng thử cách đĩ. Tuy nhiên, nhiều người chống lại. Nhiều nhĩm đã gặp nhau cách khơng chính thức tại nhiều gia đình.

• Theo bạn, tương lai gần của Hội Thánh Oakwood sẽ ra như thế nào? Vì sao?

• Nguồn gốc của sự xung đột tiềm tàng là gì? Phải chăng chỉ cĩ một hay cĩ nhiều nguồn đĩ?

• Sự xung đột cĩ phải là điều bình thường trong đời sống Hội Thánh khơng?

2. Khẳng định rằng bài học hơm nay nĩi về việc đối diện với sự

xung đột dựa trên quan điểm Thánh Kinh.

Hướng Dẫn Nghiên Cứu Kinh Thánh

3. Hãy viết từng câu hỏi sau đây lên một tờ giấy bìa cứng:

• Phao-lơ bị những người đang tạo xung đột trong Hội Thánh Cơ-rinh-tơ cáo buộc vềđiều gì?

9Giáo Viên_II Cơ-rinh-tơ_11 Giáo Viên_II Cơ-rinh-tơ_11

• Những thứ “khí giới” mà Phao-lơ muốn dùng để đối

đầu với sự xung đột trong Hội Thánh Cơ-rinh-tơ?

• Những thứ “khí giới” mà Phao-lơ nĩi ơng sẽ dùng để đối diện với sự xung đột trong Hội Thánh Cơ-rinh-tơ là gì?

• Phao-lơ noi theo gương của ai trong việc giải quyết xung đột? Tấm gương này cĩ giúp ích gì cho chúng ta hơm nay khơng?

• Những nguyên tắc thuộc linh để giải quyết xung đột mà chúng ta cĩ thể học được trong phân đoạn Kinh Thánh của bài học hơm nay là gì?

Tùy theo tình huống trong lớp, hãy chia ra năm nhĩm, mỗi nhĩm từ hai đến sáu người, phát cho mỗi nhĩm một trong số

những câu hỏi trên, hoặc phát các câu hỏi cho những nhĩm đã chia ở bước 1. Yêu cầu các nhĩm đọc II Cơ-rinh-tơ 10:1-6 và trả lời câu hỏi của họ. Khích lệ họ tham khảo tài liệu học viên

nếu cần để làm bài tập.

Sau khoảng ba phút, mời mỗi nhĩm đọc câu hỏi và nêu câu trả

lời của mình.

4. Chia lớp ra làm 2 nhĩm. Dùng một miếng giấy dài để dán nhãn cho nhĩm thứ nhất là Những Đối Thủ Của Phao-lơ và nhĩm thứ hai là Phao-lơ Và Nhĩm Của Ơng. Hướng dẫn các nhĩm

đọc II Cơ-rinh-tơ 10:7-11 và phần giải thích trong Tài Liệu Giáo Viên để sắm vai một cuộc nĩi chuyện với Hội Thánh Cơ- rinh-tơ từ quan điểm của họ. Phát cho các nhĩm những bài tập sau đây:

Những Đối Thủ Của Phao-lơ

a. Xem II Cơ-rinh-tơ 10:7-11 để xác định những đặc tính của các đối thủ của Phao-lơ.

b. Chuẩn bị để diễn thuyết trước hội chúng Cơ-rinh-tơ và đưa ra một số tuyên ngơn nhằm khẳng định sự

chân thật của bạn đồng thời hạ uy tín của Phao-lơ. c. Chọn hai hoặc ba người để thực hiện phần diễn

Một phần của tài liệu 2corinthians_tg__10051 (Trang 136 - 142)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)