II Cơ-rinh-tơ
6 Giáo Viên_II Cơ-rinh-tơ_12Giả sử tơi cĩ một tờ giấy trắng lớn Nếu tơi rọi một ngọ n
đèn pin lên phía sau tấm giấy đĩ, bạn khơng thể nhìn thấy ánh sáng, vì tấm giấy đã che mất ánh sáng rồi. Nhưng nếu tơi tạo một
điểm yếu trên tờ giấy, bằng cách chọc thủng một lỗ nhỏ bằng cây
đinh, rồi sau đĩ chiếu ánh sáng qua, bạn sẽ cĩ thể nhìn thấy ánh sáng vì ánh sáng chiếu xuyên qua cái lỗ đĩ. Chỉ khi cĩ một điểm yếu thì ánh sáng mới chiếu qua được. Phao-lơ nĩi rằng chính qua những điểm yếu đĩ mà ánh sáng của Chúa cĩ thể chiếu soi. Khi những lời cầu xin và cầu nguyện được đáp lời bằng tiếng thì thầm: ân điển là đủ rồi, thì khơng phải lúc nào ân điển cũng là điều tháo bỏ cái giằm xĩc của sự yếu đuối, nhưng ân điển đĩ sẽ chiếu soi qua sự yếu đuối của chúng ta để thế gian cĩ thể thấy được quyền năng
Đức Chúa Trời trong chúng ta. Nếu Đức Chúa Trời ban cho chúng ta sức mạnh hồn tồn, thì thế gian sẽ nhìn thấy chúng ta mà khơng nhìn thấy Đức Chúa Trời, Đấng sống trong chúng ta.
12:10: Thế nên khơng cĩ gì ngạc nhiên khi Phao-lơ viết cụm từ khá lạ sau đây, “tơi vì Đấng Christ mà đành chịu trong sự
yếu đuối, nhuốc nhơ, túng ngặt, bắt bớ, khốn khĩ.” Phao-lơ vui mừng khơng phải vì sự đau đớn ơng chịu đựng, bèn là vì cơ hội ơng cĩ để Đức Chúa Trời chiếu soi qua những sự yếu đuối của ơng. Khi ân điển Đức Chúa Trời lấp đầy những lỗ hổng trong đời sống của bạn, những người khác sẽ cĩ thể nhìn thấy ánh sáng chiếu soi trong bạn. Khi sức mạnh của Đức Chúa Trời chiếu soi qua những yếu đuối của chúng ta, thì đĩ là dấu ấn của một mơn đồ thật.
Nhấn Mạnh Ý Nghĩa
Nhiều Cơ-đốc nhân ngày nay tuyên bố sự hợp lệ cho cơng việc của họ dựa trên sự thành cơng bề ngồi. Nếu họ làm nhiều tiền hơn, hoặc khơng bao giờ bệnh tật, hoặc thu hút được những đám
đơng lớn, thì người ta nĩi đĩ là bằng chứng cho phước hạnh của
Đức Chúa Trời. Đơi khi những người nhìn cĩ vẻ mạnh mẽ từ quan
điểm của chúng ta lại xem thường những người cĩ nhiều yếu đuối rõ ràng, và tin rằng người yếu đuối thì khơng phù hợp cho cơng việc của Đức Chúa Trời. Kinh Thánh xác định rằng trong một số
trường hợp thì sự việc hồn tồn ngược lại. Tính hợp lệ của một
đời sống Cơ-đốc khơng thể hiện trong những lời tuyên bố thành cơng, nhưng thể hiện trong sự trung tín phục vụ và chịu khổ vì những người khác.
7Giáo Viên_II Cơ-rinh-tơ_12 Giáo Viên_II Cơ-rinh-tơ_12
Những điểm yếu của bạn là gì? Những điểm yếu đĩ là điều khĩ nĩi trong nền văn hĩa của chúng ta, vì cĩ thể khiến chúng ta dễ tổn thương. Đĩ là những khe hở trong bộ giáp trụ vốn tạo cơ hội cho sự xấu hổ và thất bại. Cĩ thể bạn đã cầu nguyện giống như
Phao-lơ cầu xin Đức Chúa Trời cất những điều yếu đuối đĩ đi, nhưng chỉ nhận được một câu trả lời quả quyết Khơng! Nếu cuộc
đời bạn rơi vào trường hợp như vậy, bạn cĩ nghĩđược những cách
Đức Chúa Trời chiếu soi qua những yếu duối đĩ hay khơng? Cĩ lẽ Đức Chúa Trời khơng muốn vá những lỗ hổng trong đời sống của bạn vì nếu Đức Chúa Trời vá lại, thì sẽ khơng cịn chỗđể chiếu soi,
để bày tỏ cho thế giới ánh sáng bên trong.
Fanny Crosby bị mù. Bà sống trong bĩng tối thuộc thể cả đời mình. Thế nhưng chính bởi điểm yếu đĩ mà bà đã cĩ thể nhìn thấy rõ ràng ánh sáng sống trong lịng bà. Sự sáng đĩ vẫn cịn chiếu tỏa trên chúng ta mỗi khi chúng ta hát một trong vơ số những bài hát bà sáng tác. Tơi khơng biết, nhưng tơi tự hỏi liệu bà cĩ thể đem lại phước hạnh cho thế gian qua những bài thánh ca đĩ nhiều như thế khơng nếu như bà khơng bị mù. Rõ ràng bà nhìn thấy rõ hơn bất cứ ai trong chúng ta, và đã để lại cho chúng ta ánh sáng của ân điển đầy đủ của Đức Chúa Trời thơng qua sự yếu đuối của bà. Và ánh sáng đĩ vẫn chiếu soi.
Các Giáo Án
Giáo Án - Các Hoạt Động Học Tập Khác Nhau Liên Hệ Cuộc Sống
1. Phát giấy bìa cứng và bút chì cho các học viên. Hướng dẫn các học viên viết ba hoặc năm điều mà họ tự hào trong đời sống cá nhân của họ lên một mặt giấy. Ở mặt bên kia, các học viên phải viết ba hoặc năm điều trong đời sống khiến cho họ buồn khổ,
đau đớn hay lo lắng.
2. Hỏi các học viên xem họ muốn Đức Chúa Trời thay đổi những
điều họ đã viết trên các tấm giấy như thế nào. Tuyên bố rằng bài học hơm nay sẽ giúp chúng ta khám phá rằng sức lực của mình khơng nằm nơi những thành tựu chúng ta đạt được bèn là nơi Đấng Christ.
8 Giáo Viên _II Cơ-rinh-tơ_12
Hướng Dẫn Nghiên Cứu Kinh Thánh
3. Hướng dẫn các học viên chia làm nhiều nhĩm gồm ba hoặc bốn người. Hướng dẫn họ chia sẻ trong nhĩm những điều khích lệ họ khi họ gặp những tình huống khĩ khăn.
4. Mời một người trong mỗi nhĩm đọc II Cơ-rinh-tơ 12:1-10 cho nhĩm mình nghe. Kếđến họ phải thảo luận những câu hỏi sau
đây về phân đoạn vừa đọc, dùng Tài Liệu Học Viên nếu thấy cần:
a. Phao-lơ cĩ ý gì khi ơng nĩi đến “các sự hiện thấy và sự
Chúa đã tỏ ra”?
b. Vì sao Phao-lơ đề cập đến “các sự hiện thấy và sự Chúa
đã tỏ ra”?
c. Người đàn ơng trong các câu 2-6 kinh nghiệm điều gì? d. Những kinh nghiệm loại này cĩ ý nghĩa gì đối với
những người đang gặp khĩ khăn trong đời sống của họ? e. Theo bạn, Phao-lơ cĩ ý gì khi ơng nĩi “cái giằm xĩc
vào thịt tơi”?
f. Vì sao Đức Chúa Trời đã khơng cất “cái giằm” này khỏi Phao-lơ?
g. Theo bạn, những điều này cho chúng ta biết gì về vẻ bề
ngồi (khi mọi sự tỏ ra tốt đẹp hoặc khi mọi sự tỏ ra xấu)?
h. Những điều này cho chúng ta biết gì về cách Đức Chúa Trời vận hành trong đời sống chúng ta?
Các câu hỏi cĩ thể in lên một tờ giấy, rồi copy phân phát cho các nhĩm.
5. Mời một người kể lại một kinh nghiệm mà qua đĩ người này thấy rằng ân điển Đức Chúa Trời, chứ khơng phải sức lực cá nhân, là đủ rồi. Cĩ thể đĩ là người bị khuyết tật, hoặc cĩ một thành viên trong gia đình bị khuyết tật. Đĩ cĩ thể là người đã từng phải nhập viện, hoặc cĩ một người thân đang ở trong bệnh viện. Cũng cĩ thể là một hồn cảnh nào khác khi mà năng lực con người là khơng đủ và người đĩ phải nương dựa nơi Đức Chúa Trời. Sau khi làm chứng, yêu cầu các học viên yên lặng suy gẫm xem họđã từng cĩ một kinh nghiệm như vậy chưa.
Khuyến Khích Áp Dụng
6. Hướng dẫn các học viên suy gẫm những câu hỏi sau đây trong khi thầm nguyện:
9Giáo Viên_II Cơ-rinh-tơ_12 Giáo Viên_II Cơ-rinh-tơ_12
• Bài học hơm nay giúp bạn như thế nào trong khĩ khăn mà bạn hiện đang phải đối diện?
• Bài học này sẽ giúp bạn như thế nào trong tương lai khi một tình huống khĩ khăn cĩ thể xảy đến cho bạn?
• Nhắc lại câu trích của Gail Neal trong Tài Liệu Học Viên dưới đề mục, “Các Sự Hiện Thấy Và Sự Chúa Đã Tỏ Ra (12:1).” Câu trích này nĩi chúng ta phải tìm sức lực của mình ởđâu?
7. Hướng dẫn cả lớp cầu nguyện tạ ơn Đức Chúa Trời vì quyền năng Ngài bày tỏ đơi khi bằng cách thay đổi hồn cảnh của chúng ta, và lắm khi bằng cách dạy chúng ta nương dựa nơi
Đức Chúa Trời lúc gặp khĩ khăn.
Giáo Án - Thuyết Trình Và Các Câu Hỏi Liên Hệ Cuộc Sống
1. Hãy viết cụm từ Những Điểm Mạnh Chọi Với Những Điểm Yếu trên bảng. Mời các học viên nêu một số điểm mạnh mà người ta muốn cĩ trong đời sống họ. Kế đến, hãy mời các học viên nêu một số điểm yếu mà người ta khơng muốn cĩ trong
đời sống của họ.
2. Hỏi, Bạn muốn cuộc sống mình cĩ mọi điểm mạnh mà khơng một điểm yếu nào hết phải khơng? Tuyên bố rằng bài học hơm nay sẽ khám phá rằng sức mạnh chúng ta khơng nằm ở những thành tựu mình đạt được, bèn là ở trong Đấng Christ.
Hướng Dẫn Nghiên Cứu Kinh Thánh
3. Mời một người đọc lớn tiếng II Cơ-rinh-tơ 12:1-6. Thuyết trình ngắn về phân đoạn này, dùng ý trong Tài Liệu Học Viên và phần “Bình Giải Kinh Thánh” trong Tài Liệu Giáo Viên này. Nhớđưa hai điểm sau đây vào phần trình bày của bạn:
• Những khải tượng và sự bày tỏ: một cánh cửa sổ đưa vào thực tại của Đức Chúa Trời.
• Một kinh nghiệm thiêng liêng: cái nhìn hy vọng trong những lúc khĩ khăn.
Hãy nhớ nêu ý nghĩa của những từ sau đây khi bạn trình bày: “các sự hiện thấy và sự Chúa tỏ ra”; “tầng trời thứ ba”; “Ba-ra-
10 Giáo Viên _II Cơ-rinh-tơ_124. Mời một người khác đọc II Cơ-rinh-tơ 12:7-13 trong bất cứ bản