ơng, là chuyến hành trình mở rộng vào Ai Cập. Nhắc các học viên về bối cảnh ngoại giáo tại Cơ-rinh-tơ.
Dùng ý trong Tài Liệu Học Viên dưới đề mục “Sự Phê Bình Cĩ Thể Gây Đau Đớn (7:5-8),” giải thích vì sao các học giả Kinh Thánh khơng chắc chắn về những tình huống dẫn đến các câu Kinh Thánh trong bài học hơm nay và lời phê bình nghiêm khắc của Phao-lơ.
Hãy xem lại II Cơ-rinh-tơ 2:12-13, vốn là bối cảnh cho 7:5-6 trong bài học hơm nay. Xác định vị trí của xứ Ma-xê-đoan (phía Bắc Hy Lạp) vì cĩ lẽ đây là nơi Phao-lơ đã ở khi ơng viết bức thư này.
5. Mời một người đọc lớn tiếng 7:5-8. Dùng những ý sau đây để hướng dẫn suy nghĩ và thảo luận:
Yêu cầu các học viên khoanh trịn những chữ “chẳng được yên nghỉ,” “khốn đốn,” và “lo sợ” trong phân đoạn Kinh Thánh này. Hỏi, Những từ này cho chúng ta biết điều gì về tình trạng tâm trí của Phao-lơ sau khi gởi một bức thư phê bình mạnh mẽ cho Hội Thánh Cơ-rinh-tơ?
Cho các học viên đếm xem chữ “yên ủi,” hoặc những chữ cĩ ý nghĩa tương tự, được dùng bao nhiêu lần trong các câu Kinh Thánh này.
Hỏi, Điều này cho chúng ta biết gì về tấm lịng của Phao-lơ? Bạn cĩ thấy những tình cảm này giống với điều bạn kinh nghiệm khi bạn buộc phải phê bình hoặc đĩn nhận sự phê bình hay khơng?
6. Hướng dẫn các học viên dị tìm trong II Cơ-rinh-tơ 7:9-11 chín kết quả tích cực nhờ bức thư của Phao-lơ.
Liệt kê những kết quả này khi lớp nêu lên: sự ăn năn, sự cứu rỗi, sự sốt sắng, sự ân cần làm thanh sạch chính họ, sự phẫn nộ, cảnh giác, khao khát, nhiệt thành, hình phạt. Phân biệt giữa “sự buồn rầu theo ý Đức Chúa Trời” và “sự
buồn rầu theo thế gian” dựa vào Tài Liệu Học Viên phần “Sự Phê Bình Cĩ Thể Hữu Ích (7:9-11)” và bài viết ngắn, “Sự Buồn Rầu Theo Thế Gian.”
Hỏi, Hội Thánh cĩ thể cĩ những phản ứng tiêu cực nào? Điều này cĩ thể thay đổi tồn bộ trạng thái mối quan hệ của họ với Phao-lơ như thế nào?
Liệt kê những người sau đây lên bảng: Ca-in và A-bên; Đa-vít và Bát-sê-ba; Giu-đa Ích-ca-ri-ốt; Phi-e-rơ trong lúc Chúa
13Giáo Viên_II Cơ-rinh-tơ_8 Giáo Viên_II Cơ-rinh-tơ_8
Giê-su bị tra xét. Hãy để cấc học viên xác định xem ai trong số những người này minh họa cho phản ứng trần tục trước sự phê bình xây dựng, và ai thể hiện một phản ứng tin kính.
7. Đọc 7:12-16 cho cả lớp nghe, yêu cầu các học viên khám phá một số cách mà qua đĩ chức vụ của Phao-lơ cũng như của Tít được thêm sức mạnh bởi sự thành cơng từ bức thư Phao-lơ viết. Dùng những ý sau đây để hướng dẫn suy nghĩ và thảo luận: Cho các học viên lượng giá vì sao những cảm giác của một
người lãnh đạo là quan trọng khi sự xung đột xuất hiện trong gia đình Hội Thánh.
Làm thế nào để các thành viên biết được sự phê bình xây dựng từ một người lãnh đạo là do Đức Chúa Trời và bởi đĩ mà hành động tùy theo?
Cho các học viên đọc các phân đoạn Kinh Thánh sau đây và xác định xem Kinh Thánh xác nhận chúng ta cần được sửa sai như thế nào: II Ti-mơ-thê 3:16-17; Hê-bơ-rơ 4:12-13; và Giăng 16:7-8.
Khuyến Khích Áp Dụng
8. Chép bảy câu hỏi ở cuối bài học trong Tài Liệu Học Viên lên những miếng giấy rời. Bỏ các câu hỏi đĩ vào một cái “nĩn.” Chuyền cái nĩn đi, và mời các học viên mỗi người lấy một mảnh giấy rồi đọc cho cả lớp nghe. Khuyến khích các học viên trả lời một vài cách khác nhau cho mỗi câu hỏi khi được nêu lên. Trình bày thêm một số ý tưởng trong phần “Bài Học Áp Dụng” trong Tài Liệu Học Viên.
9. Hãy chia bảng ra làm hai cột với tựa đề: Làm và Khơng Làm. Hướng dẫn các học viên gợi ý những nguyên tắc để cho và nhận sự phê bình xây dựng dựa trên các phân đoạn Kinh Thánh trong bài học hơm nay.
10. Hát bài Thánh Ca, “Xin Chúa Dẫn Dắt,” như lời cầu nguyện kết thúc.
Đoạn Kinh Văn Chính