Giáo Viên_II Cơ-rinh-tơ_5và sai lầm về sự hiện hữu của con người Người Hy Lạp quan niệ m

Một phần của tài liệu 2corinthians_tg__10051 (Trang 58 - 60)

rằng con người là tập hợp của một tâm linh hoặc linh hồn tốt bị

cầm tù trong một thân thểđộc ác. Lý tưởng Hy Lạp nĩi về việc trở

thành một linh hồn lìa khỏi thân xác, được giải phĩng khỏi những giới hạn và yếu đuối của thân xác. Đối với một số người Hy Lạp,

điều này cĩ nghĩa là khơng chú trọng đến thân thểđến độ họ xem thân thể con người và những hành vi của thân thể đĩ đáng bị

nghiêm cấm. Đối với những người khác, lời dạy này thúc đẩy họ

suy nghĩ rằng những gì đã làm với thân thể sẽ khơng cĩ hậu quả gì hết, do đĩ đưa đến những hành vi cực đoan—bao gồm cả hành vi tội lỗi.

Nền tảng Hê-bơ-rơ của Phao-lơ nhấn mạnh sự sáng tạo bởi một Đấng Tạo Hĩa tồn năng, khơn ngoan tột đỉnh. Thế nên, sự

sáng tạo, bao gồm cả thân xác con người, là tốt đẹp chứ khơng phải xấu xa. Sự sáng tạo cĩ thể bị sử dụng theo những cách xấu xa, nhưng về bản chất sự sáng tạo là tốt lành. Do đĩ, Phao-lơ khơng thể xem thân thể là xấu được.

Hơn nữa Phao-lơ chấp nhận lời hứa về sự phục sinh của thân thể. Ơng khơng mong đợi trạng thái hồn lìa khỏi xác, nhưng trơng đợi một thân thể mới của sự phục sinh. Một phần mục đích của Phao-lơ trong sứ điệp này là lật đổ những quan niệm Hy Lạp sai lầm về sự gian ác của thân xác con người và sự hy vọng về

trạng thái hồn lìa khỏi xác.

II Cơ-rinh-tơ 4:16—5:10 cĩ một tuyên ngơn kèm theo. Tồn bộ phần này tiếp tục chủđề gìn giữ lịng trung tín trong chức vụ bất chấp những khĩ khăn—bao gồm cả mối đe dọa về cái chết.

Giải Nghĩa Kinh Thánh Khải Tượng Đời Đời (4:16-18)

Vì Phao-lơ được bảo đảm về tương lai, ơng vẫn tích cực trong chức vụ (xem II Cơ-rinh-tơ 4:14-15). Ơng làm tương phản giữa cái tạm bợ bây giờ và tương lai đời đời.

4:16: Sự bảo đảm của Phao-lơ về sự phục sinh, sự nhận biết rằng ngày càng nhiều người trở lại tin nhận Phúc Âm, và sự ngợi khen Đức Chúa Trời càng gia tăng khiến ơng khơng bao giờ ngã lịng. Phao-lơ thừa nhận rằng con người thể chất bề ngồi chịu khổ

3Giáo Viên_II Cơ-rinh-tơ_5 Giáo Viên_II Cơ-rinh-tơ_5

người bề trong khơng ngừng nhận được sức mạnh và sự tái tạo dựng.

“Bề ngồi” và “bề trong” đề cập đến sự cấu tạo thể chất của con người và tương xứng với lời Phao-lơ nĩi về “chậu bằng đất” (4:7), “thân thể” (4:10), và “xác thịt hay chết” (4:11). Những chữ

này khơng đề cập đến sự tương phản giữa người mới và “người cũ” của Cơ-đốc nhân trong Rơ-ma 6:6; Ê-phê-sơ 4:22; Cơ-lơ-se 3:9.

Phao-lơ tranh luận với quan điểm nhị nguyên Hy Lạp cho rằng con người là một linh hồn tốt bị cầm tù trong một thân thể

gian ác. Phao-lơ vẫn giữ nền tảng Hê-bơ-rơ phù hợp với Kinh Thánh trong cách hiểu về con người như một thể thống nhất của thân thể và linh hồn. Phao-lơ khơng bao giờ phỉ báng thân thể vật lý đang hủy hoại của con người như những người Hy Lạp. Ơng hướng tới một thân thể phục sinh, chứ khơng phải một linh hồn

được giải thốt khỏi thân xác. Ơng khơng khao khát trở thành một linh hồn bất tử được giải phĩng khỏi những gơng cùm của một thân thể gian ác, nhưng khao khát bước vào sự hiện diện đời đời với Đức Chúa Trời trong một thân thể phục sinh (xem I Cơ-rinh-tơ 15:35-38; II Cơ-rinh-tơ 5:1-5).

4:17: Khi nĩi về thân thể vật lý và thân thể phục sinh, Phao-lơ đưa ra một loạt những điểm tương phản: những điều hiện tại với những điều sẽđến; cái tạm bợ với cái đời đời; cái nhẹ nhàng với cái nặng ký (cĩ ý nghĩa, cĩ giá trị hơn); sự đau buồn và vinh hiển.

Phao-lơ giải thích rằng những kinh nghiệm này chỉ nhẹ (nhỏ) và tạm mà khơng hề giảm thiểu những khĩ khăn. Ơng đưa ra một sự

tương phản cho thấy rằng khi so sánh giữa những thời đại đời đời vinh hiển thì những thử thách hiện tại này là khơng quan trọng.

Những sự khổ nạn hiện tại chuẩn bị các tín nhân cho sự

phước hạnh đời đời vốn vượt mọi điều so sánh. Khi các Cơ-đốc nhân sống trong sự sẵn sàng đểđồng hĩa với Đấng Christ trong thế

giới sa ngã và chấp nhận bất cứ sự khổ nạn, đau buồn nào mà cuộc

đời này địi hỏi, thì họ được bảo đảm rằng họ sẽ chia sẻ sự vinh hiển của Đấng Christ.

4:18: Cụm từ mở đầu cĩ thể được dịch như một nguyên nhân—vì chúng ta hướng mắt mình về những điều đời đời. “Chăm” cĩ nghĩa là nhìn chằm chằm hoặc tập trung sự chú ý của một người vào những thực tại đời đời vốn khơng hề ít thực tế hơn

4 Giáo Viên _II Cơ-rinh-tơ_5vì cớ mắt thường khơng nhìn thấy được. Đức tin Cơ-đốc đặt trên

Một phần của tài liệu 2corinthians_tg__10051 (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)