Phúc Âm, khơng được chậm trễ. Hiện tại là thời điểm Đức Chúa Trời ủng hộ và đĩ phải là thời điểm cho họ phục vụ.
6:3: Một lần nữa Phao-lơ bảo vệ chức vụ và hành vi của ơng. Ơng khẳng định rằng ơng khơng hề làm bất cứ điều gì khiến cho những người khác vấp ngã, làm mất uy tín chức vụ của ơng, hoặc thỏa hiệp việc ơng rao giảng Phúc Âm.
Được Thúc Đẩy Bởi Những Tấm Gương Tin Kính (6:4-10)
Các Cơ-đốc nhân được thúc đẩy bởi sự dự phần vào những sứ mệnh trọng yếu. Các Cơ-đốc nhân cũng đáp ứng trước những tấm gương tin kính.
6:4: Thay vì đưa ra bất cứ nguyên nhân nào để làm giảm uy tín sứ điệp Phao-lơ đã giảng, ơng tự khen mình như là một đầy tớ của Đức Chúa Trời, nêu rõ sự trung tín của ơng trong sự phục vụ Đức Chúa Trời. Trong thời Phao-lơ, tự khen một người khơng phải là sự kiêu ngạo, bèn là cách truyền đạt sự thật thơng thường. Trong 6:3 Phao-lơ đã nĩi rằng ơng khơng khiến bất cứ ai vấp ngã bởi hành vi của mình. Trong 6:4 ơng tuyên bố rằng ơng khơng tự khen mình, bèn là Phúc Âm và sự phục vụ Cơ-đốc của ơng, “trong mọi sự” (dưới mọi hồn cảnh).
Phao-lơ chỉ vào tấm gương của ơng như một tấm gương “nhịn nhục lắm.” Từ “nhịn nhục” mơ tả khái niệm chính trong Thánh Kinh Tân Ước. Kèm theo từ bởi và ẩn ý vẫn cịn, cụm từ này cĩ nghĩa là vẫn cịn trong hoặc vẫn tiếp tục dù đối diện với khĩ khăn và cám dỗ. Điều này nĩi lên sức mạnh liên tục của Cơ-đốc nhân khi đối diện với khĩ khăn và áp bức. Sự nhịn nhục chịu đựng khơng phải là sự chấp nhận khĩ khăn hoặc sự khổ nạn cách thụ động, bèn là sự biến đổi từ thách thức sang chiến thắng. Trong ngơn ngữ hiện đại, sự nhịn nhục cĩ thể dịch là đương đầu thành cơng với cuộc sống và những địi hỏi của cuộc sống.
Phao-lơ mơ tả sự “nhịn nhục lắm” của ơng bằng cách thuật lại chín loại khĩ khăn trong ba nhĩm. Sự phân nhĩm những khĩ khăn của Phao-lơ liên hệ chặt chẽ tới những triết lý Hy Lạp của Stoics và Cynics. Việc Phao-lơ đề cập đến những vấn đề này càng củng cố câu trả lời của ơng về sự chống đối tại Cơ-rinh-tơ, sự chỉ trích nĩi rằng ơng khơng xứng đáng.
6:5: Nhĩm khổ nạn thứ nhất, được sắp theo mức độ khĩ khăn, cĩ liên hệ tới những điều kiện làm việc chung mà ơng trải qua, đĩ là “hoạn nạn” (những đau đớn); “thiếu thốn” (những nhu
5Giáo Viên_II Cơ-rinh-tơ_7 Giáo Viên_II Cơ-rinh-tơ_7
cầu thiết yếu của cuộc sống vốn khơng thể tránh được); và “khốn khĩ” (khốn đốn, những nơi khĩ khăn). Bộ ba các nan đề thứ hai tĩm tắt những cuộc tấn cơng nhằm vào Phao-lơ từ những kẻ chống đối Phúc Âm—“địn vọt” (đánh đập, quất, roi vọt); “lao tù” (bị bỏ tù); và “rối loạn” (những bất ổn ở mức độ bạo lực đám đơng, đối diện những đám đơng giận dữ). Nhĩm khổ nạn thứ ba cĩ liên hệ tới những khĩ khăn mà Phao-lơ chấp nhận như một phần trong nhiệm vụ truyền giáo của ơng—“khĩ nhọc” (lao động tay chân, cực khổ); “tỉnh thức” (canh chừng; khơng phải những lúc bị mất ngủ, bèn là những lúc tỉnh thức để cầu nguyện và thao thức vì lo lắng cho những người khác); và “kiêng ăn” (cĩ lẽ khơng phải kiêng ăn, mà là khơng cĩ thức ăn vì khơng cĩ tiền hoặc khơng cĩ thời gian).
6:6: Phao-lơ hướng đến sự trung tín của ơng và sự chăm sĩc của Đức Chúa Trời. Tính chân thật trong chức vụ và sứ điệp của ơng được minh chứng bởi “sự thanh sạch” (khơng cĩ điều ác, chính trực); “thơng biết” (tri thức, hiểu rõ, lẽ thường); “khoan nhẫn” (khả năng kềm chế cảm xúc); “nhân từ” (tinh thần dịu dàng vốn khơng hề làm tổn thương hoặc gây hại những người khác); Đức Thánh Linh (ngụ ý những ân tứ Thánh Linh, Đấng ban sự khơn ngoan, các phẩm chất và những kỹ năng cho chức vụ); và “lịng yêu thương thật tình” (chân thành).
Giải thích Đức Thánh Linh trong câu này rất khĩ. Phần cịn lại của danh sách là những phẩm chất, nhưng Đức Thánh Linh là một Thân Vị. Cĩ thể Phao-lơ ngụ ý rằng Đức Thánh Linh ban những phẩm chất cần thiết. Những từ này cũng cĩ thể áp chỉ tinh thần (tâm tính) thánh khiết. Hầu hết những nhà giải kinh và các bản dịch đều lấy quan điểm Phao-lơ ngụ ý Đức Thánh Linh. Tơi nghĩ Phao-lơ ngụ ý nĩi một tinh thần cĩ phẩm chất thánh khiết.
6:7: Phao-lơ tiếp tục danh sách những phẩm chất thấy được trong chức vụ của ơng. Ơng đã phục vụ bởi “lời chân thật” (hoặc là nĩi thẳng về lẽ thật hoặc nĩi lời của lẽ thật, tức là sứ điệp của Đức Chúa Trời). Phao-lơ kết thúc danh sách này với “những khí giới cơng bình ở tay hữu và tay tả.” Cách hiểu cĩ vẻ phù hợp nhất ở đây là Phao-lơ đã được trang bị đầy đủ cho chức vụ bởi quyền năng Đức Chúa Trời, là quyền năng ban cho ơng những vũ khí phịng thủ lẫn tấn cơng sự xung đột.
6:8-10: Phao-lơ cơng bố rằng trong chức vụ của ơng, Đức Chúa Trời đã thay đổi những thất bại tỏ tường thành những chiến