Giáo Viên_II Cơ-rinh-tơ_8Giáo Viên này:

Một phần của tài liệu 2corinthians_tg__10051 (Trang 104 - 106)

Giáo Viên này:

Những sự căng thẳng nào xuất hiện trong Phao-lơ vì ơng cảm thấy cần phải sửa sai Hội Thánh cách nghiêm khắc? (7:5) Trong việc này, Đức Chúa Trời đã khẳng định với Phao-lơ rằng

ơng làm đúng như thế nào? (7:6-7)

Câu 8 cho chúng ta biết điều gì về tấm lịng của Phao-lơ?

Bởi sự can đảm của Phao-lơ, Hội Thánh gặt hái kết quả gì? (7:9, 11)

Làm thế nào để chúng ta phân biệt giữa “sự buồn rầu theo ý Đức Chúa Trời” và “sự buồn rầu theo thế gian”? (Xem 7:10 và bài viết ngắn, “Sự Buồn Rầu Theo Thế Gian,” trong Tài Liệu Học Viên)

Bạn nhớ cĩ những nhân vật Kinh Thánh nào khác thể hiện sự “buồn rầu theo thế gian” khơng? (Xem phần “Sự Phê Bình Cĩ Thể Hữu Ích” trong Tài Liệu Học Viên)

Bạn cĩ nhớ ai đã từng thể hiện sự “buồn rầu theo ý Đức Chúa Trời” khơng? (Xem phần “Sự Phê Bình Cĩ Thể Hữu Ích” trong Tài Liệu Học Viên)

Một số những kết quả trong nhĩm của Phao-lơ khi tình huống này được giải quyết trong tinh thần xây dựng là gì? (7:12- 13)

Phao-lơ đã làm thế nào để khẳng định và thiết lập lại mối quan hệ để tất cả họ cĩ thể tiến tới? (7:14-16)

Khuyến Khích Áp Dụng

5. Hãy viết tiêu đề sau đây lên bảng: Những Nguyên Tắc Để Phê Bình Xây Dựng. Yêu cầu cả lớp bắt đầu gợi ý những nguyên tắc này khi họ hình dung trong trí hình ảnh về đời sống gia đình, cơng việc và đời sống Hội Thánh. Chuẩn bị sẵn một số ý trong trường hợp các học viên chậm trả lời, dựa vào phần, “Bài Học Áp Dụng,” trong Tài Liệu Học Viên. Ví dụ:

Xác định xem tình huống cĩ nghiêm trọng đủ để phải phê bình hay khơng.

Tránh việc sửa sai quá mức và cằn nhằn những việc nhỏ nhặt. Nhắm tới sự thay đổi tích cực, bày tỏ lợi ích cho những người

11Giáo Viên_II Cơ-rinh-tơ_8 Giáo Viên_II Cơ-rinh-tơ_8

Nĩi năng cách hịa nhã, yêu thương, đừng bao giờ nĩi trong sự giận dữ.

Suy xét chính hành vi của bạn và những điều mâu thuẫn; hãy thành thật và khiêm nhường.

Hãy biết rõ sự thật trước khi tiếp cận vấn đề.

Phải luơn nhất quán với những lời dạy và lẽ thật Kinh Thánh. Cầu xin và làm theo sự hướng dẫn của Đức Thánh Linh.

6. Mời cả lớp xem lại danh sách của họ và diễn đạt ngụ ý của mỗi nguyên tắc khi chúng ta là những người phải đĩn nhận sự phê bình xây dựng.

7. Hát bài Thánh Ca, “Lạy Thượng Đế” như lời cầu nguyện kết thúc.

Giáo Án - Thuyết Trình Và Các Câu Hỏi Liên Hệ Cuộc Sống

1. Yêu cầu cả lớp suy nghĩ về một dịp nào đĩ khi cĩ người phê bình xây dựng giúp họ tăng trưởng trong một lĩnh vực quan trọng nào đĩ. Để làm ví dụ, hãy chia sẻ câu chuyện ở phần đầu bài học trong Tài Liệu Học Viên. Dành chừng ba đến năm phút cho các học viên chia sẻ.

2. Hãy vẽ lên bảng một đường thẳng và chia ra làm năm đoạn. Trên mỗi điểm, hãy viết hồn tồn đồng ý, đồng ý, khơng ý kiến, khơng đồng ý, hồn tồn khơng đồng ý. Hãy đọc Trọng Tâm Bài Học và yêu cầu cả lớp quyết định xem quan điểm của họ nằm ở chỗ nào trên đường thẳng này, và lý do tại sao. Dành thêm vài phút cho các học viên chia sẻ.

3. Điền vào tờ giấy tiêu đề bài học tiêu đề của bài học hơm nay bên cạnh chữ “R.” (Xem bài học 5, “Giáo Án - Thuyết Trình Và Các Câu Hỏi,” bước 2.)

Hướng Dẫn Nghiên Cứu Kinh Thánh

4. Dùng một bản đồ về các cuộc hành trình truyền giáo của Phao- lơ cộng thêm các ý tưởng sau đây để mơ tả bối cảnh phân đoạn Kinh Thánh nền tảng cho bài học hơm nay:

Nhắc lại trong phần giới thiệu của Tài Liệu Học Viên, “II Cơ- rinh-tơ: Cá Nhân Hĩa Chức Vụ,” rằng Phao-lơ đã thành lập Hội Thánh này trong chuyến hành trình thứ hai của

Một phần của tài liệu 2corinthians_tg__10051 (Trang 104 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)