thật sự cĩ những người chống đối này, nhưng khơng biết rõ nguồn gốc, bản chất, những sự dạy dỗ hay việc làm của họ. Theo quan điểm của tơi, dựa trên sự phỏng đốn, những người chống đối này là những người lãnh đạo Do Thái, là những người cĩ thư giới thiệu từ một nguồn nào đĩ tại Giê-ru-sa-lem. Họ đang tìm cách lơi kéo những người Cơ-rinh-tơ đứng về phía các nhĩm tại Giê-ru-sa-lem. Những “sứ đồ giả” (11:13; “các sứ đồ… tơn trọng,” 11:5; 12:11) trái ngược hẳn với Phao-lơ. Họ dạy một Phúc Âm giả (11:4), đề cao những kỹ năng hùng biện (11:6), địi hỏi phải cĩ sự hỗ trợ tiền bạc (11:7), khoe khoang hợm hĩnh (11:21), và nhấn mạnh những khải tượng cũng như những mặc khải (12:1). Họ tìm cách thay thế Phao-lơ trong cương vị người lãnh đạo Hội Thánh Cơ-rinh-tơ. Người làm đau lịng Phao-lơ (2:5-11) cĩ lẽ là một trong những “sứ đồ” này. Một số người Cơ-rinh-tơ đứng về phe của họ hoặc ít nhất là khơng ủng hộ Phao-lơ. Tình huống này dẫn đến những mối quan hệ căng thẳng.
Yếu tố thứ ba trong văn cảnh là khao khát của Phao-lơ nhằm hợp tác chặt chẽ hơn với những bạn đồng lao (Ti-mơ-thê và Tít) cũng như những người Cơ-rinh-tơ trong chức vụ của ơng. Phao-lơ nhiều lần dùng phương tiện tu từ “chúng ta” (chúng tơi) trong II Cơ-rinh-tơ—nhiều hơn bất cứ thư tín nào khác của ơng. Cĩ vẻ như ơng làm điều này để chứng tỏ rằng ơng khơng đứng một mình, để củng cố lời tuyên bố của ơng về sự ủy nhiệm bởi Đức Chúa Trời, để giới thiệu ơng được Chúa dùng mà khơng tỏ ra quá khoe khoang, và để nhấn mạnh tính chất hợp tác của việc đĩng gĩp cho các thánh tại Giê-ru-sa-lem.
Những yếu văn cảnh giúp chúng ta hiểu được phân đoạn này dễ hơn và chắc chắn hơn. Hãy xem xét những yếu tố này khi bạn nghiên cứu phân đoạn.
Giải Nghĩa Kinh Thánh
Mục vụ Cơ-đốc là hồn tồn khác với các cơng việc khác, cũng khơng nên dùng cùng một tiêu chuẩn để đo lường. Tuy nhiên, chính mục vụ Cơ-đốc cũng phải cĩ sự đo lường dù là theo những tiêu chuẩn khác. Sứ đồ Phao-lơ đưa chức vụ của ơng ra để đánh giá. Ơng bày tỏ sự chân thật trong cơng việc của ơng, và chứng minh sự đúng đắn trong các phương pháp, động cơ, và mục đích của ơng. Ơng đưa ra sự lượng giá này để lịng tin của những người
3Giáo Viên_II Cơ-rinh-tơ_3 Giáo Viên_II Cơ-rinh-tơ_3
Cơ-rinh-tơ nơi ơng thêm vững vàng và họ cĩ thể làm theo gương ơng. Trong phần trình bày của ơng, Phao-lơ đã đưa ra một kế hoạch tuyệt vời để đo lường hay lượng giá chức vụ.
Đo Lường Chức Vụ Bởi Sự Bảo Đảm Của Chức Vụ: Niềm Mong Đợi Chiến Thắng (2:14-16a)
Trong 2:12-13, Phao-lơ bày tỏ lịng quan tâm sâu sắc của ơng đối với Tít, và tình cảnh tại Cơ-rinh-tơ ngay cả khi ơng thấy cánh cửa cho chức vụ tại Trơ-ách đã mở ra.
Bất chấp đáp ứng tại Trơ-ách, Phao-lơ khơng cĩ được sự bình an trong tâm trí vì cớ sự lo lắng thật nhiều cho hồn cảnh tại Cơ-rinh-tơ. Mối quan tâm này khiến Phao-lơ phải rời những tín hữu Trơ-ách và lên đường đi Ma-xê-đoan tìm Tít. Ơng đã gặp Tít tại Ma-xê-đoan và nhận được tin mừng về giải pháp cho sự xung đột ở Cơ-rinh-tơ (7:2-16).
Trong 2:14-16a, Phao-lơ bắt đầu nĩi đơi điều ngồi đề nhằm bày tỏ thái độ khơng để cho chính mình rơi vào tình trạng thất bại thuộc linh bất chấp sự lo lắng của ơng. Từ “song” mở lối cho Phao-lơ bày tỏ lời tạ ơn đối với Đức Chúa Trời, là Đấng “luơn luơn” dẫn đưa đến chiến thắng—năng lực vượt trên mọi hồn cảnh. Ý tưởng này cho thấy rằng Phao-lơ bảo đảm quả quyết mình ở trong chiến thắng của Đức Chúa Trời.
Lời tạ ơn của Phao-lơ bao gồm lịng tin rằng Đức Chúa Trời tiếp tục sử dụng ơng trong Đấng Christ (hãy lưu ý đại từ số nhiều, “chúng tơi”) để lan truyền mùi hương ngọt ngào của Đấng Christ khắp mọi nơi. Hình ảnh ẩn dụ này dùng mùi hương trong những cuộc diễu hành chiến thắng của người La-mã cho thấy rằng Phao-lơ khơng chỉ tin là chức vụ sẽ kết quả nhưng cũng tin rằng sự rao giảng Phúc Âm cĩ thể gợi lên hai phản ứng khác nhau. Mùi hương trong những cuộc diễu hành chiến thắng của người La-mã đối với người La-mã và những tù binh như thế nào, thì việc rao giảng Phúc Âm là sự sống đối với những người đáp ứng và là sự chết đối với những người khước từ Phúc Âm thể ấy.
Chức vụ Cơ-đốc phải cĩ sự bảo đảm rằng một ai đĩ sẽ chú ý tới sứ điệp và tiếp nhận sự sống đời đời. Sự bảo đảm này là một tiêu chuẩn đo lường quan trọng của chức vụ.