Giáo Viên_II Cơ-rinh-tơ_8 Lời tường trình của Tít nhấn mạnh ba khía cạnh quan trọng trong

Một phần của tài liệu 2corinthians_tg__10051 (Trang 98 - 102)

Lời tường trình của Tít nhấn mạnh ba khía cạnh quan trọng trong kinh nghiệm của những người Cơ-rinh-tơ, là điều khích lệ cả Tít lẫn Phao-lơ. Phao-lơ nhấn mạnh những khía cạnh này bằng cách dùng từ “anh em” trong mỗi câu khẳng định. Phao-lơ được khích lệ bởi những điều sau đây của người Cơ-rinh-tơ:

Lịng “ao ước”—khao khát được trở về sự hịa thuận, yêu thương và tin cậy

“Khĩc lĩc”—sự buồn bã và hối hận vì những điều sai trái họ đã làm hoặc chưa làm và thái độ khơng xứng đáng của họ khiến ơng buồn

“Lịng sốt sắng”—lịng nhiệt thành của họ được khơi phục, bày tỏ qua sự thay đổi hành vi của họ, là bằng chứng cho sự ăn năn thật.

Phao-lơ “càng vui mừng thêm” (7:7). Ơng vui mừng càng hơn nữa vì cớ niềm vui và sự yên ủi của Tít (7:13).

Các Cơ-đốc nhân Cơ-rinh-tơ đã tiếp nhận sự đối đầu xây dựng (phê bình) của Phao-lơ, hành động cách tích cực và bởi kinh nghiệm đĩ mà nhận được phần thưởng cho cả họ lẫn Tít và Phao-lơ.

Những Đặc Điểm Của Sự Phê Bình Đúng Đắn (7:8-13a)

Trong những lời hướng dẫn chúng ta cách sử dụng sự phê bình xây dựng, Phao-lơ giải thích một lần nữa những động cơ và phương tiện mà ơng dùng trong “bức thư… buồn rầu” (2:4; 7:8).

7:8: Phao-lơ nhìn nhận sự đau buồn mà bức thư của ơng gây nên. Sự hối hận này tan biến đi khi ơng nhìn thấy nỗi buồn chĩng qua và đem lại kết quả là sự ăn năn.

Tình yêu thương thật và lịng quan tâm chân thành khơng thể im lặng mãi khi đối tượng được yêu thương đang gặp nguy hiểm và cần lời cảnh báo khẩn. Một người cĩ thể hối hận về sự đau đớn mà người mình yêu sẽ nếm trải bởi lưỡi dao của nhà phẫu thuật, nhưng vui mừng về sự chữa lành mà cuộc phẫu thuật đĩ đem lại. Một người phụ huynh cĩ thể hối hận về sự khốn khổ mà kỷ

luật đem lại trên đứa con của mình, nhưng sẽ vui mừng vì sự sửa phạt đĩ đem lại những điều tốt đẹp cho đứa trẻ. Nĩi những lời phê bình xây dựng là khơng dễ, cũng khơng dễ chịu gì, nhưng thường là bắt buộc! Phao-lơ đã viết “bức thư… buồn rầu” vì ơng phải lên tiếng; đĩ là nhiệm vụ của ơng trong vai trị người Mục sư-Giáo sĩ.

5Giáo Viên_II Cơ-rinh-tơ_8 Giáo Viên_II Cơ-rinh-tơ_8

7:9: Phao-lơ khơng vui mừng vì ơng cảm thấy mình được

minh oan, hoặc vì cớ ơng đã chiến thắng! Sự vui mừng của ơng nằm ở phản ứng tích cực của những người Cơ-rinh-tơ. Nỗi buồn của họ khơng phải là sự buồn rầu vơ ích vốn khơng dẫn đến bất kỳ hành động thay đổi thích đáng nào. Đức Chúa Trời đã hoạch định cho nỗi buồn của họ (7:9). Những kết quả tích cực bảo đảm rằng những người Cơ-rinh-tơ khơng kinh nghiệm sự mất mát nào do bức thư buồn rầu của Phao-lơ. Sự ăn năn đến bởi sự đối đầu đã cứu những người Cơ-rinh-tơ khỏi tình trạng hư mất chắc chắn.

7:10: Phao-lơ làm tương phản “sự buồn rầu theo ý Đức

Chúa Trời” và “sự buồn rầu theo thế gian.” “Sự buồn rầu theo ý Đức Chúa Trời” cĩ mục đích thiêng liêng, nhắm vào mục tiêu là sự ăn năn (thay đổi), và kết quả trong niềm vui trước mặt Chúa. “Sự buồn rầu theo thế gian” mang tính con người; điều đĩ đem đến sự buồn khổ và cĩ lẽ là sự ân hận sâu sắc, nhưng khơng đưa đến sự ăn năn—chỉ đưa đến sự chết (sự thiếu hụt phần thưởng đời đời) mà thơi.

7:11: Phao-lơ nhắc nhở những người Cơ-rinh-tơ về kết quả

tích cực của sự buồn rầu theo ý Đức Chúa Trời. Ơng thốt lên rằng, “Hãy xem” hoặc xem này, khi ơng nĩi về sự “ân cần” trong những người Cơ-rinh-tơ. Sự “ân cần” này tương phản với sự bất cẩn và thờ ơ của họ trước đĩ. Phao-lơ đưa ra sáu kết quả tích cực rõ ràng do tinh thần nĩng nảy mới mẻ này đem lại. Mỗi dấu hiệu của sự ân cần này đều cĩ một tiểu từ đi trước, là từ cĩ thể dịch thành, à, cịn nữa.

“Sự buồn rầu theo ý Đức Chúa Trời” đã tạo nên trong những người Cơ-rinh-tơ sự “ân cần” (1) để “chữa chối” chính họ— để bảo vệ hoặc nĩi về chính họ; (2) để bày tỏ sự “buồn giận” với họ vì họ đã để cho tình huống đĩ leo thang; (3) để chấp nhận lời “răn” hoặc sợ trong mối tương quan với Phao-lơ; (4) để bày tỏ sự “sốt sắng” (mong đợi) hiệp một với Phao-lơ và khơi phục mối quan hệ; (5) để bày tỏ lịng “nơn nả” hay nhiệt huyết tái thiết lập thẩm quyền của Phao-lơ và khước từ những kẻ xâm nhập, là những người đã cố gắng lật đổ vị trí của ơng; (6) để bày tỏ sự sẵn lịng đĩn nhận “trách phạt,” sẵn sàng sắp đặt lại trật tự trong nhà của họ. Bởi “sự buồn rầu theo ý Đức Chúa Trời” mà những người Cơ-rinh- tơ giải quyết được vấn đề. Sự thờ ơ trong quá khứ của họ đã dọn sạch hết.

6 Giáo Viên _II Cơ-rinh-tơ_8

7:12: Lời Phao-lơ khẳng định rằng ơng viết “bức thư… buồn rầu” khơng phải vì cớ người phạm tội, hay vì cớ người phải chịu đựng cái sai nghe cĩ vẻ lạ. Điều cĩ vẻ hiển nhiên đĩ là bức thư được viết vì cĩ những biến cố phạm tội. Tuy nhiên, Phao-lơ khơng hề mâu thuẫn.

Phao-lơ dùng một phương pháp truyền thơng Hê-bơ-rơ được chấp nhận rộng rãi, là phương pháp cho phép hai khả năng phủ định lẫn nhau khi so sánh với nhau. Khả năng thứ nhất chỉ bị phủ định khi so sánh với khả năng mới hơn, là điều được cho là quan trọng hơn. Chẳng hạn, trong Ơ-sê 6:6, sự phủ định “ta ưa sự nhân từ mà khơng ưa của lễ” khơng hề loại bỏ của tế lễ, nhưng chỉ khẳng định tầm quan trọng vượt trội của sự nhân từ. Phao-lơ khẳng định rằng tội của người phạm tội và sự đau đớn của người trong cuộc là điều kém quan trọng hơn sự ân cần mới mẻ của người Cơ- rinh-tơ.

Cái bĩng của sự khơng trung thành và thiếu tơn trọng do chính những đối thủ đem tới bây giờ đã biến mất. Người tín hữu, khi họ xem xét tình huống trong ánh sáng sự dẫn dắt của Đức Chúa Trời, đã tìm lại được những cảm xúc thật của họ đối với Phao-lơ và sự lãnh đạo của ơng. Kết quả ý nghĩa nhất cho phép những người Cơ-rinh-tơ ý thức được lịng quan tâm ân cần của họ đối với Phao- lơ.

7:13a: Phao-lơ, khi bày tỏ thêm về sự yên ủi của ơng (7:6),

khẳng định rằng ơng đã được yên ủi và sẽ tiếp tục được yên ủi.

Những Kết Quả Khác Của Việc Phê Bình Và Đĩn Nhận Sự

Phê Bình Cách Đúng Đắn (7:13b-16)

7:13b-14: Lịng tin của Phao-lơ nơi những người Cơ-rinh-

tơ đã được khẳng định khi họ đánh đổ những lời cáo buộc của các giáo sư giả.

7:15: Phao-lơ khẳng định rằng việc họ tiếp nhận Tít đã khiến Tít yêu thương họ càng nhiều hơn nữa. Phao-lơ đã nhìn thấy sự vâng phục, tơn trọng và kính nể trong cách họ đối đãi với ơng. “Sợ sệt run rẩy” nên hiểu trong mối tương quan với lịng tơn trọng của họ đối với cơng việc hơn là bất cứ một cảm nhận địa vị quyền lực nào.

7:16: Phao-lơ bày tỏ lịng “tin cậy” trọn vẹn nơi những

người Cơ-rinh-tơ. Lời bày tỏ này cĩ vẻ như trái ngược với một số lời trong các chương 10-13, đặc biệt là 11:3-4, 19:20, là phân đoạn

7Giáo Viên_II Cơ-rinh-tơ_8 Giáo Viên_II Cơ-rinh-tơ_8

ký thuật thêm một số những nan đề khác với người tại Cơ-rinh-tơ. Thay vì xem sự kiện này như một bằng chứng về một bức thư khác trong các chương 10-13, cĩ lẽ tốt hơn hết nên hiểu rằng Phao-lơ trở lại lên án nghiêm khắc những giáo sư giả, những người tiếp tục hoạt động tại Cơ-rinh-tơ.

Nhấn Mạnh Ý Nghĩa

Hãy suy gẫm những cách sau đây nhằm áp dụng phân đoạn này:

1. Các Cơ-đốc nhân khơng được chừa chỗ cho sự phê bình phá hoại. Hành động tội lỗi này thường làm hại mối thơng cơng Cơ-đốc và ngăn trở chức vụ của Thánh Linh.

2. Các Cơ-đốc nhân phải nhớ rằng sự phê bình phá hoại gây khĩ khăn và tổn thất cả cho người phê bình lẫn người nhận sự phê bình đĩ.

3. Sự phê bình là một hình thức đối đầu xây dựng với kết quả là sự thay đổi, cải thiện và vui mừng.

4. Các Cơ-đốc nhân phải cẩn thận trước những khuynh hướng chỉ trích người khác và phải dị xét những động cơ của họ khi họ phê bình. Chúng ta phải bảo đảm chắc chắn rằng sự phê bình của mình khơng chỉ dựa trên sự thật, mà hơn thế nữa, thái độ, động cơ, cảm xúc của chúng ta cũng phải đúng đắn - tức là chúng ta đối đầu nhằm để giúp đỡ và thêm sức mạnh hơn là gây đau khổ trên người khác hoặc che đậy cho chính chúng ta. 5. Các Cơ-đốc nhân phải xem xét xem họ phê bình ai và vì sao họ

phê bình những người này. Những nhận định thuộc linh sâu sắc cĩ thể bị chơn sâu dưới những lý do khiến bạn phê bình người khác. Những lời phê bình của bạn dạy bạn điều gì?

6. Động cơ đúng đắn là nền tảng cho sự đối đầu xây dựng hiệu quả. Sự đối đầu vì mục đích đề cao bản thân hoặc để thăng tiến thường kết thúc là sự phá hoại.

7. Các Cơ-đốc nhân phải sẵn sàng đối đầu khi cần thiết phải đối đầu. Khi các Cơ-đốc nhân bỏ mặc hoặc khơng chịu đối đầu cách yêu thương và xây dựng những người khác, họ bỏ mất cơ hội giúp đỡ người khác sửa chữa những chỗ yếu đuối cũng như những thĩi quen tai hại của mình. Người lãnh đạo nào tìm kiếm sự hịa bình dễ dàng bằng cách tránh sự mâu thuẫn thường tạo cơ hội cho những tình huống chết người và để lại những hậu

Một phần của tài liệu 2corinthians_tg__10051 (Trang 98 - 102)