II Cơ-rinh-tơ
6 Giáo Viên_II Cơ-rinh-tơ_9ban cho bởi ân điển Đức Chúa Trời Nếu một người cĩ nhiều hơn
ban cho bởi ân điển Đức Chúa Trời. Nếu một người cĩ nhiều hơn người khác, sự chia sẻ mĩn quà đĩ sẽ cho phép chúng ta trở thành những kênh dẫn ân điển của Đức Chúa Trời đến người khác.
Điều mà Phao-lơ cổ xúy khơng phải là chủ nghĩa xã hội khơng tưởng. Trái lại, đĩ là sự chia sẻ tự nguyện giữa vịng dân sự Đức Chúa Trời để mọi người đều cĩ đủ dùng. Đĩ khơng phải là sự phân phối của cải do chính quyền hay thậm chí thẩm quyền của Hội Thánh cưỡng bức trên họ. Thay vào đĩ, đây là sự chia sẻ tự nguyện bởi chính tình yêu thương thúc đẩy. Phao-lơ chỉ đơn thuần yêu cầu các Cơ-đốc nhân xem xét xem cĩ đúng khơng khi một số người cĩ nhiều hơn họ cần, trong khi những người khác thì đang chết đĩi.
Kinh Thánh rõ ràng dạy rằng các Cơ-đốc nhân phải ban cho lẫn nhau và cho những người khác để mọi người đều cĩ đủ. Nền kinh tế vương quốc đã được áp dụng nhiều qua sự dự phần của các Cơ-đốc nhân Hoa Kỳ trên phần cịn lại của thế giới. Các Cơ-đốc nhân sống trong một đất nước giàu cĩ nhất trên thế giới phải tự nguyện dâng hiến cho những người khác nghèo hơn. Chúng ta cĩ thể trở thành một mơ hình cho nền kinh tế vương quốc đối với phần cịn lại của thế giới.
Xây Dựng Lịng Tin (8:16-21)
8:16-17: Phao-lơ muốn bảo đảm với những người Cơ-rinh-
tơ rằng sự phân phối tiền lạc quyên sẽ được thực hiện với sự bảo đảm hẳn hoi. Tít đang đến Cơ-rinh-tơ để khích lệ họ dâng hiến. Rõ ràng họ cĩ mối quan hệ tốt với Tít, và ơng sẽ cĩ thể chuẩn bị mọi sự trước khi Phao-lơ đến. Phao-lơ khẳng định rằng Tít sốt sắng về nhiệm vụ này vì ơng yêu thương những người Cơ-rinh-tơ như Phao-lơ đã yêu thương họ.
8:18-21: Phao-lơ đã sai một “anh em” khác đi với Tít, và
chúng ta khám phá trong câu 22 rằng người “anh em” thứ ba cũng đi nữa. Chúng ta khơng biết những người anh em này là ai, nhưng họ hẳn phải được nhiều người biết đến. Những Hội Thánh khác đã giới thiệu họ, và những người Cơ-rinh-tơ cĩ thể cũng đã biết họ.
Họ được sai đi, vì Phao-lơ muốn bảo đảm với những người Cơ-
rinh-tơ về sự cam kết hồn tồn liêm chính của ơng trong cách lạc quyên và phân phối tiền bạc của ơng. Kế hoạch này tỏ ra rất khơn ngoan vì đã loại trừ mọi khả năng cĩ sự lừa dối, hoặc hành vi phi đạo đức của bất cứ ai.
7Giáo Viên_II Cơ-rinh-tơ_9 Giáo Viên_II Cơ-rinh-tơ_9
Nhấn Mạnh Ý Nghĩa
Phân đoạn Kinh Thánh này cho các Cơ-đốc hiện đại những lý do để dâng hiến cho cơng việc của Chúa. Một người đàn ơng trong Hội Thánh tơi từng quản nhiệm luơn nổi giận khi tơi giảng về sự dâng hiến. Nếu anh ta biết tơi sắp giảng về sự dâng hiến, thì anh sẽ khơng đi nhà thờ hơm đĩ. Nếu tơi làm anh ngạc nhiên, và anh phải ngồi nghe sứ điệp về sự dâng hiến, thì anh sẽ “trừng phạt” tơi bằng cách khơng đi nhà thờ ba hoặc bốn tuần lễ. Cĩ lẽ cĩ một số người trong Hội Thánh của bạn cũng mang một thái độ như vậy. Kinh Thánh trình bày rõ ràng những lý do để dâng hiến.
Tấm gương của người khác thường là sự thúc đẩy tích cực. Chúng ta khơng được cĩ thái độ chỉ cố gắng bắt kịp gia đình Jones trong việc dâng hiến của chúng ta, nhưng chúng ta cĩ thể nhìn những tấm gương tích cực của những tín hữu trưởng thành và cố gắng để tăng trưởng về ơn dâng hiến. Hơn thế nữa, chúng ta phải cố gắng để làm gương hầu cĩ thể khích lệ những người khác dâng hiến. Chúng ta khơng được dâng hiến với tinh thần kiêu kỳ, để người khác cĩ thể thấy “những việc lành” của chúng ta, nhưng chúng ta cĩ thể sống một đời sống được đánh dấu bởi tinh thần dâng hiến. Sau hết, dâng hiến chẳng phải là trọng tâm của Phúc Âm hay sao? Đức Chúa Giê-su đã phĩ chính mình Ngài cho chúng ta. Tấm gương của Đức Chúa Giê-su là mẫu hình tối cao cho sự dâng hiến. Nếu Đức Chúa Giê-su đã phĩ sự sống của Ngài cho chúng ta, chúng ta há khơng nên dâng hiến giúp đỡ những người khác sao?
Một trong những lý do thuyết phục nhất của việc dâng hiến là sự cam kết trước đĩ chúng ta đã lập với Đấng Christ. Khi chúng ta trở về với Chúa, chúng ta hứa dâng đời sống mình cho Ngài. Lễ báp-tem cơng khai lời hứa của chúng ta. Nếu chúng ta đã dâng phĩ đời sống mình cho Đấng Christ, điều đĩ há khơng bao hàm luơn cả vấn đề tài chánh của chúng ta sao? Dâng hiến cho cơng việc Đức Chúa Trời là một lời cơng bố khơng dứt về cam kết trước đĩ của chúng ta với Đấng Christ.
Rồi cũng cĩ động cơ của việc làm gương cho sự thịnh vượng Cơ-đốc. Chủ nghĩa cộng sản chắc chắn là một thất bại trong vấn đề quyền con người. Mục tiêu bình đẳng của chủ nghĩa cộng sản chẳng bao giờ trở thành hiện thực vì rõ ràng cĩ một số người “bình đẳng hơn những người khác.” Chủ nghĩa tư bản cĩ vẻ tốt